Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang - pdf 12

Download Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang miễn phí



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.1
3. ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2
4. ÝNGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.2
7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI.3
8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN.3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH .4
1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH .4
1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh .4
1.1.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) .4
1.1.1.2 Lý thuyết về lợi thế tương đối (David Ricardo) .4
1.1.1.3 Lý thuyết về sự dồi dào các nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin).5
1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh.5
1.1.2.1 Điều kiện về nhân tố .6
.1.2.2 Điều kiện về cầu.7
1.1.2.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan.8
1.1.2.4 Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh .9
1.1.2.5 Vai trò của Chính phủ.10
1.2 TỔNG QUAN VỀ HTX NN .11
1.2.1 Lý thuyết chung về HTX NN .11
1.2.1.1 Khái niệm về HTX NN.11
1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc hình thành HTX NN An Giang.11
1.2.1.3 Quan điểm nhận thức về HTX NN trong giai đoạn hiện nay .13
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX củamột số nước trên thế giới .13
1.2.2.1 Thái Lan.13
1.2.2.2 Nhật Bản .14
1.2.2.3 Vận dụng kinh nghiệm phát triển HTX NN vào An Giang .16
1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU.17
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNGCÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ
KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA .18
2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG .18
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển HTX kiểu mới ở An Giang.18
2.1.1.1 Giai đoạn trước khi Luật HTX (chưa sửa đổi) ra đời.18
2.1.1.2 Sự ra đờivà phát triển của HTX kiểu mới đến năm 2004 .19
2.1.1.3 Đặc trưng của HTX NN kiểu mới và HTX NN kiểu cũ .20
2.1.2 Tình hình sản xuất và kinhdoanh của HTX NN An Giang .21
2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG .24
2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang.24
2.2.1.1 Điều kiện về nhân tố .24
2.2.1.2 Điều kiện về cầu.29
2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan.31
2.2.1.4 Cấu trúc, chiếnlược và cạnh tranh .34
2.2.1.5 Vai trò của chính phủ.37
2.2.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX NN An
Giang.38
2.2.2.1 Điểm mạnh (S).39
2.2.2.2 Điểm yếu (W) .39
2.2.2.3 Cơ hội (O) .40
2.2.2.4 Nguy cơ (T) .40
2.2.2.5 Ma trận SWOT.41
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH
TRANH CHO HTX NN AN GIANG .44
3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN
GIANG.44
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN
GIANG.45
3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản xuất .45
3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất trong HTX NN .45
3.2.1.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao và tăng cường quản
lý chất lượng nông sản.46
3.2.1.3 Củng cố quan hệ bốn nhà .46
3.2.2 Nhóm giải pháp về thị trường .48
3.2.2.1 Củng cố thị trường nộiđịa .48
3.2.2.2 Củng cố và phát triển thị trường xuất khẩu.49
3.2.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu và dự báothị trường .49
3.2.2.4 Xây dựng và phát triển thươnghiệu nông sản.50
3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuổi sản xuất kinh doanh .51
3.2.3 Nhóm giải pháp về công nghệ .53
3.2.4 Nhóm giải pháp về tài chính .54
3.2.5 Nhóm giải pháp về nhân lực .55
3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực địa phương .55
3.2.5.2 Tận dụng và phát huy tính cộng đồng nông thôn .56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.57
1. KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG:.57
2. KẾT LUẬN.60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31485/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nhà nước” đã hình thành mối liên kết kinh tế giữa kinh tế tập thể với các thành
phần kinh tế khác (chủ yếu là DNNN), giải quyết tốt các vấn đề sản xuất, chế biến,
26
tiêu thụ sản phẩm thể hiện qua các hợp đồng ký kết bao tiêu lúa chất lượng cao. Mặt
khác, nĩ cũng làm giảm giá thành sản xuất từ việc giảm chi phí trung gian trong
kênh phân phối sản phẩm từ HTX đến người tiêu dùng cuối cùng. Ở các nước phát
triển như Mỹ, Nhật Bản, sự quan tâm của chính phủ đối với nơng dân được thể hiện
rất rõ nét, mà nhất là vấn đề về bao tiêu và trợ giá cho nơng dân khi gặp thiên tai bị
mất mùa hay giá cả thị trường sụt giảm, mục đích của chính phủ là để quân bình thu
nhập giữa những người lao động nơng thơn và thành thị sao cho khơng cĩ sự chênh
lệnh lớn giữa lao động nơng nghiệp và lao động cơng nghiệp. Điều này cũng gĩp
phần khuyến khích nơng nghiệp phát triển và tránh được sự di cư từ nơng thơn đến
thành thị để lao động vì mục đích thu nhập cao.
Do đĩ, sự quan tâm của chính quyền An Giang đối với HTX trong những
năm qua là bước khởi đầu trong quá trình cơng nghiệp hố nơng thơn gĩp phần làm
tăng thu nhập người dân ngang bằng với lao động ở thành thị. Tuy nhiên, khi đất
nước cịn gặp nhiều khĩ khăn, thì sự quan tâm của chính quyền An Giang đối với
HTX đã thể hiện sự quyết tâm lớn trong việc phát triển nền nơng nghiệp tỉnh nhà,
tất nhiên sẽ khơng cầu tồn trong mọi mặt của HTX, mà bên cạnh đĩ HTX cũng cần
phải tự phấn đấu sản xuất và tìm đầu ra sản phẩm cho mình.
* Hiệu quả hoạt động
Theo báo cáo tài chính năm 2004 của 91 HTX, hiệu quả hoạt động đạt được
như sau:
- Cĩ 82 HTX hoạt động SXKD cĩ lãi, với tổng doanh thu 22,9 tỷ đồng, chi
phí kinh doanh 15,8 tỷ đồng, thực lãi là 7 tỷ đồng (bình quân 86 triệu đồng/HTX)
- Số HTX hoạt động bị lỗ là 07, với khoản lỗ gần 356 triệu đồng
Nhìn chung, các HTX hoạt động tương đối cĩ hiệu quả, nhưng cịn nhiều
HTX chưa thực hiện sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính theo qui định, nên chưa
phản ánh đầy đủ tình hình tài chính trong HTX.
27
* Thị trường tiêu thụ
Thị trường xuất khẩu của riêng tỉnh An Giang cĩ gần 70 quốc gia và vùng
lãnh thổ, tăng 36 nước so với năm 2000, tăng 40 nước so với năm 1996. Thị trường
được mở rộng là nhờ tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại, các DN năng động
tìm kiếm, mở rộng thị trường.
Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo châu lục năm 2004 thì Châu Á chiếm 60%
(trong đĩ Nhật Bản 1,14%, Asean 45%), Châu Âu chiếm 14%, Châu Mỹ chiếm
19% (trong đĩ Mỹ 15,7%), cịn lại là Châu Úc và Châu Phi.
Riêng về nơng sản là 45 quốc gia, trong đĩ xuất khẩu gạo là 31 quốc gia,
gồm Châu Á: 12 nước (Philippines, Malaysia, Singapore, Iraq, Indonesia,…); Châu
Phi 9 nước (Senegen, Kenia, Tandania, Nigieara,…); Châu Úc và Châu Mỹ 5 nước
(Úc, Guam, Papua Niu Gi Nê, Palau, Canada); Châu Âu 5 nước (Anh, Áo, Ba Lan,
Sovakia, Ucraina).
Hình 2.3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu gạo An Giang năm 2004
39%
16%
29%
16%
Châu Á Châu Aâu Châu Phi Châu Mỹ và Châu Uùc
Như vậy, trong những năm gần đây, giá trị sản phẩm gạo xuất khẩu tương
đối tăng ở các châu lục, nhiều nhất là Châu Á (39%). Điều này đã nĩi lên sự đĩng
gĩp tích cực của HTX NN An Giang cho sự phát triển nền nơng nghiệp nĩi riêng và
kinh tế cả tỉnh nĩi chung. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu tương đối nhiều nhưng
thị trường chính yếu thì chưa ổn định, chưa tập trung và cịn phân tán, hơn nữa việc
xuất khẩu phần lớn ở dạng thơ chưa tạo ra giá trị xuất khẩu cao dẫn đến hiệu quả
cạnh tranh thấp.
28
2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG
2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang
2.2.1.1 Điều kiện về nhân tố
- Nguồn nhân lực của HTX: qua khảo sát cho thấy trình độ cán bộ quản lý
HTX cịn rất hạn chế. BCN HTX thường là những người nơng dân sản xuất giỏi
hay những người cĩ uy tín và kinh nghiệm trong sản xuất được bầu lên để giữ các
chức danh chủ chốt của HTX như Chủ nhiệm, Phĩ chủ nhiệm, kế tốn trưởng, kiểm
sốt. Tổng số cán bộ quản lý của 106 HTX là 952 người (bình quân mỗi HTX cĩ:
BQT 3 người, BKS 3 người, 01 kế tốn và 01 thủ quỹ), trong đĩ cấp I chiếm
11,29%, cấp II 49,2%, cấp III chiếm 39,5%, cịn lại 1,3% cĩ trình độ Trung cấp, Đại
học. Riêng chủ nhiệm HTX cĩ trình độ cấp III chỉ chiếm 46,15%, cĩ 03 người cĩ
trình độ trung cấp và đại học, cịn lại là cấp I và cấp II.
Như vậy cho thấy, đội ngũ cán bộ quản lý của HTX cĩ trình độ văn hố
tương đối thấp, phần lớn lại là những người lớn tuổi và chưa qua đào tạo một cách
cĩ hệ thống, nên chưa đáp ứng được phần nào những thách thức mà thực tế đã đặt
ra. Dù vậy, nhưng các HTX đều nhận thức được năng lực quản lý, trình độ chuyên
mơn, khả năng sáng tạo, kỹ năng lao động, ý chí vươn lên và tinh thần đồn kết là
thật sự quan trọng và cần thiết đối với sự thành cơng của HTX. Tuy nhiên giữa các
HTX cĩ sự khác biệt nhau một cách đáng kể về năng lực quản lý, trình độ chuyên,
và khả năng sáng tạo; trong khi đĩ hầu như rất ít HTX cĩ sự khác biệt về tinh thần
đồn kết nội bộ và ý chí vươn lên trong sản xuất.
Tĩm lại, bên cạnh những HTX hoạt động tốt, cĩ hiệu quả thì cịn nhiều HTX
yếu kém về quản lý, tổ chức, nhân sự, lúng túng trong điều hành tác nghiệp, ngại
khĩ khi mở rộng thêm dịch vụ, chưa thích ứng với cơ chế thị trường mà trọng trách
chính là BCN của HTX.
- Nguồn tài nguyên, giống, đất đai, khí hậu: Trong sản xuất nơng nghiệp,
giống là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định sản lượng và chất lượng
của nơng sản. Ở các nước phát triển như Nhật Bản thì HTX sẽ cung cấp giống, hỗ
29
trợ kỹ thuật và thu gom sản phẩm cho xã viên, ngược lại xã viên phải canh tác đúng
theo quy hoạch vùng nguyên liệu do HTX đề xuất nhằm đảm bảo số lượng và chất
lượng sản phẩm trong kế hoạch kinh doanh của HTX. Trong khi đĩ rất ít HTX NN
ở An Giang thực hiện thành cơng kế hoạch SXKD của mình, chỉ cĩ khoảng 15,6%
HTX làm tốt việc cung ứng giống trực tiếp cho xã viên theo quy hoạch, cịn lại hơn
50% HTX chỉ làm nhiệm vụ tư vấn về giống phần cịn lại do xã viên tự chọn từ vụ
trước để lại hay mua trực tiếp từ trung tâm hỗ trợ nơng dân, và trung tâm lai tạo
giống trong tỉnh. Vì vậy, do xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau nên dẫn đến chất
lượng nơng sản kém và khơng đồng bộ làm giảm khả năng cạnh tranh của nơng sản
Việt Nam trên thị trường thế giới.
Bù lại, điều kiện tự nhiên ở An Giang tương đối thuận lợi cho việc sản xuất
và lai tạo giống cĩ chất lượng cao và cĩ giá trị xuất khẩu. Hơn 90% HTX cho rằng
thời tiết và khí hậu ở An Giang là thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Khoảng 85%
HTX cĩ đất đai tốt và nguồn nước phong phú, số cịn lại nằm trong điều kiện địa
hình khĩ khăn như ở vùng cao hay ở vùng chưa cĩ đê bao khép kín. Tuy nhiên, hầu
hết các HTX đều nằm trong vùng đê bao khép kín, nên cĩ thể chủ động được mùa
vụ và hạn chế đến mức...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status