Báo cáo Xây dựng chiến lược hoạt động mua hàng cho sản phẩm động cơ Vikyno – Vinappro tại doanh nghiệp tư nhân Hưng Phát - pdf 12

Download Báo cáo Xây dựng chiến lược hoạt động mua hàng cho sản phẩm động cơ Vikyno – Vinappro tại doanh nghiệp tư nhân Hưng Phát miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỂ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HƯNG PHÁT
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 1
1.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp. 1
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 1
1.1.3 Quy mô doanh nghiệp. 2
1.1.3.1 Quy mô kinh doanh. 2
1.1.3.2 Năng lực nhân sư. 2
1.1.3.3 Thị trường tiêu thụ. 3
1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 3
1.2.1 Sơ đồ tổ chức chung. 3
1.2.2 Chức năng từng bộ phận. 3
1.2.2.1 Giám đốc. 3
1.2.2.2 Các bộ phận khác. 4
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp. 4
1.3.1 Chức năng. 4
1.3.2 Nhiệm vụ. 5
1.4 Tổ chức công tác kinh doanh của doanh nghiệp. 5
1.4.1 Tổ chức công tác kinh doanh. 5
1.4.2 Lĩnh vực hoạt động. 6
1.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển. 6
1.5.1 Thuận lợi. 6
1.5.2 Khó khăn. 6
1.5.3 Phương hướng kinh doanh trong thời gian tới. 7
 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Nội dung của nghiệp vụ mua hàng tại doanh nghiệp thương mại. 8
2.1.1 Khái niệm về mua hàng. 8
2.2.2 Nội dung về nghiệp vụ mua hàng. 8
2.2.2.1 Nội dung về nghiệp vụ mua hàng .8
2.2.2.2 Xác định khối lượng hàng cần mua và phương pháp chọn thị trường mua bán. 10
2.2 Các hình thức và mua hàng của doanh nghiệp thương mại. 11
2.2.1 Mua theo đơn đặt hàng và hoạt động mua hàng. 11
2.2.2 Mua hàng không theo hợp đồng mua bán. 12
2.2.3 Mua hàng qua đại lý. 13
2.2.4 Nhận bán hàng ủy thác và bán hàng ký gởi. 13
2.2.5 Gia công đặt hàng và bán nguyên vật liệu, thu mua thành phẩm. 14
2.2.6 Tự sản xuất khai thác hàng hóa. 14
2.3 Chính sách mua hàng. 16
2.3.1 Mục tiêu mua hàng 16
2.3.2 Lựa chọn nhà cung ứng. 16
2.3.3 Lựa chọn nhân viên giao hàng. 16
2.4 Quá trình mua hàng. 17
2.5 Các nguyên tắc đảm bảo mua hàng có hiệu quả. 17
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG CHO SẢN PHẨM VIKYNO – VINAPPRO TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HƯNG PHÁT.
3.1 Đôi nét về công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp Miền Nam (SVEAM). 18
3.2 Ký kết hợp đồng đại lý cho sản phẩm Vikyno – Vinappro. 19
3.3 Các loại hàng của doanh nghiệp. 21
3.4 Kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp. 22
3.4.1 Xác định lượng hàng cần mua. 22
3.4.2 Các loại hàng hóa cần mua. 24
3.5 Các hình thức mua hàng của doanh nghiệp. 25
3.5.1.Mua theo đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hóa 25
3.5.2 Mua hàng không theo hợp đồng mua bán. 25
3.6 Chính sách mua hàng của doanh nghiệp. 25
3.6.1 Mục tiêu mua hàng. 25
3.6.2 Lựa chọn nhà cung ứng. 26
3.6.2.1 Giá cả. 26
3.6.2.2 Chất lượng hàng hóa. 26
3.6.2.3 Phương thức thanh toán. 26
3.6.2.4 Phương thức nhận hàng và vận chuyển. 26
3.6.3 Quy trình đánh giá nhà cung ứng. 26
3.6.3.1 Mục đích. 26
3.6.3.2 Nội dung. 26
a. Nhận yêu cầu tìm kiếm của nhà cung ứng. 26
b. Xác định tiêu chí đánh giá nhà cung ứng. 27
c. Thu thập thông tin về nhà cung ứng. 27
d. Ký hợp đồng. 28
e. Khảo sát giá trên thị trường. 28
3.7 Quá trình mua hàng của doanh nghiệp. 28
3.8 Nguyên tắc mua hàng của doanh nghiệp. 28
3.9 Tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhân viên bán hàng. 28
3.9.1 Tiêu chuẩn nhân viên mua hàng 28
3.9.2 Nhiệm vụ nhân viên giao hàng 29
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ.
4.1 Nhận xét. 30
4.2 Kiến nghị. 31
4.2.1 Kiến nghị đối với doanh nghiệp 31
4.2.2 Kiến nghị đối với nhà cung ứng 31
4.2.3 Kiến nghị đối với khách hàng. 31
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31344/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hệ kinh tế - thương mại bằng hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa.
Khi đã chọn đối tác phù hợp với yêu cầu và điều kiện của doanh nghiệp thương mại thì doanh nghiệp cần thiết lập mới quan hệ kinh tế - kỹ thuật – tổ chức – thương mại với đối tác để hai bên hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để thỏa mãn yêu cầu của mỗi bên. Yêu cầu của bên mua là khối lượng, cơ cấu hàng mua, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mẫu mã, màu sắc, bao bì, đóng gói, địa điểm giao hàng, thời gian giao hàng, giá cả hàng mua và cách thanh toán…Yêu cầu của bên bán về khối lượng và cơ cấu hàng bán, chất lượng, nguyên phụ liệu, giá cả hàng hóa, cách giao nhận, kiểm tra hàng hóa. Có những đơn vị sản xuất có điều kiện sản xuất như đất đai, nhà xưởng, công nhân nhưng không có nguyên vật liệu, phụ liệu cũng như một số điều kiện để sản xuất như mẫu mã, công nghệ, thị trường tiêu thụ, bao bì…nếu có sự hợp tác các đối tác thì có thể tạo nguồn hàng phù hợp. Hai bên mua bán cần có sự thương thảo và ký kết với nhau bằng các hợp đồng mua bán hàng hóa. Hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa chính là cam kết của hai bên về quyền và nghĩa vụ của hai bên trong mối quan hệ trao đổi hàng hóa. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa có những điều khoản về tên hàng, quy cách ký mã hiệu, nhãn hiệu, số lượng, giá cả, phẩm chất (điều kiện kỹ thuật), thời gian giao nhận, địa điểm giao nhận, cách thanh toán, điều kiện vận chuyển, bao bì, bốc dở…là những điều khoản không thể thiếu hai bên phải có trách nhiệm thực hiện đúng hợp đồng đã ký.
-Kiểm tra hàng hóa và thực hiện đúng hợp đồng mua bán hàng háo.
Để tạo sự tin tưởng lẫn nhau trong mua bán hàng hóa, hai bên có thể cho phép kiểm tra ngay từ khi hàng hóa được sản xuất ra, ở nơi đóng gói và ở các cơ sở giao hàng. Bên mua hàng hóa có thể cử người đến nơi sản xuất xem xét quy trình công nghệ, chất lượng hàng hóa và quy cách đóng gói…Việc kiểm tra nơi sản xuất và cơ sở giao hàng cho phép hai bên có sự tin tưởng lẫn nhau trong giao nhận và thanh toán. Việc kiểm tra chất lượng ở các cơ quan kiểm tra có thể chỉ kiểm tra xác suất theo mẫu. Việc thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán hàng hóa đã được ký kết là điều kiện quan trọng nhất đảm bảo sự đầy đủ, kịp thời và ổn định nguồn hàng, đồng thời cũng giúp cho đơn vị sản xuất có thị trường tiêu thụ vững chắc.
2.2.2.2 Xác định khối lượng hàng cần mua và phương pháp chọn thị trường mua bán.
Xác định khối lượng hàng cần mua.
Xác định đúng khối lượng hàng cần mua trong kỳ là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp thương mại không bán được hết, hàng hóa bị ứ đọng, chậm tiêu thụ, vốn chậm thu hồi, nếu mua ít quá, doanh nghiệp thương mại bị đứt quãng không có hàng để bán, muốn có hàng ngay thì chi phí cho một lô hàng bổ sung thường cao, do đó doanh nghiệp sẽ không có lãi. Để xác định khối lượng hàng cần mua người ta dùng công thức sau:
M = Xkh + Dch - Ddk
Ở đây:
M = Khối lượng cần mua tính theo từng loại trong kỳ kế hoạch (đơn vị hiện vật: tấn, m3…)
Xkh = Khối lượng hàng hóa bán ra trong kỳ kế hoạch tính theo từng loại (đơn vị hiện vật: tấn…)
Dck = Khối lượng hàng cần dự trữ ở cuối kỳ kế hoạch (đơn vị hiện vật: tấn…)
Ddk = Khối lượng hàng cần dự trữ ở đầu kỳ kế hoạch (đơn vị hiện vật: tấn…)
Phương pháp chọn thị trường cần mua và cần bán.
Khi mua hàng phải chọn thị trường cần mua với giá hạ nhất, trong điều kiện chất lượng hàng hóa không thay đổi. Đó là mua ở thị trường có nhiều hàng hóa (hàng hóa phong phú), mua vào đúng mùa vụ thu hoạch rộ, mua khối lượng lớn (mua buôn) và khi bán cần chọn thị trường bán được giá cao nhất, bán ở những nơi khan hiếm hàng, ít hàng hay hàng hóa cùng kiệt nàn, bán sớm trước vụ và bán lẻ tức là bán trực tiếp cho người tiêu dùng.
Nếu gọi: Py là đơn giá mua hàng tại thị trường Y
Px là đơn giá bán hàng tai thị trường X
Ta sẽ tính được TR có thể kiếm được do việc kinh doanh hàng hóa:
TR = (Px – Py). Q
Ở đây, TR lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hai yếu tố:
+ Chênh lệch H = (Px – Py) cao hay thấp. Có 3 trường hợp: H=0, H0. Hai trường hợp đầu ta nên loại bỏ không nên mua vì giá ở thị trường bán bằng và thấp hơn giá ở thị trường mua. Trường hợp thứ ba H>0 ta tính tiếp:
+ H.Q>0. Sau khi trừ chi phí vận chuyển, chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng (nếu khoản mua này phải vay ngân hàng); chi phí trượt giá (do lạm phát); chi phí hao hụt; chi phí quản lý; chi phí đóng thuế và mua bảo hiểm, nếu thấy có lãi thì quyết định mua. (Có thể tính cả chi phí cho cách thanh toán khoản tiền hàng mua bán). Việc tính toán cho cả một khối lượng hàng (Q) cũng tương tự như tính cho một đơn vị hàng hóa (nếu chi phí trên chia cho đơn vị hàng hóa phải chịu).
2.2 Các hình thức và mua hàng của doanh nghiệp thương mại.
Hoạt động mua hàng ở doanh nghiệp thương mại có nhiều hình thức khác nhau do đặc điểm, tính chất của các mặt hàng của từng ngành hàng khác nhau quyết định. Dưới đây là các hình thức mua hàng chủ yếu nhất:
2.2.1 Mua theo đơn đặt hàng và hoạt động mua hàng.
Đơn đặt hàng (còn gọi tắt là đơn hàng) là việc xác định các yêu cầu cụ thể mặt hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc…và thời gian gioa hàng mà người mua (doanh nghiệp thương mại) lập và gửi cho người bán (nhà sản xuất kinh doanh hay doanh nghiệp thương mại khác).
Để có hàng hóa thích hợp với khối lượng, cơ cấu và đúng thời gian yêu cầu, dựa vào mối quan hệ kinh doanh sẵn có hay thông qua chào hàng của các hàng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thương mại sau khi khảo sát, điều tra, thăm dò và đánh giá chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp thương mại phải lập đơn hàng và đặt hàng với các đơn vị nguồn hàng đã được lựa chọn (doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu…). Đơn hàng là yêu cầu cụ thể mặt hàng cần nhập hàng của doanh nghiệp thương mại. Các yêu cầu cụ thể mặt hàng là tên hàng, ký mã hiệu, nhãn hiệu, quy cách, cỡ loại, màu sắc…số lượng, trọng lượng theo đơn vị tính (hiện vật, giá trị); theo tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng, chất lượng, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng…mà người ta không thể nhầm lẫn sang mặt hàng khác được. Nếu cùng nhóm mặt hàng có nhiều quy cách, cỡ loại khác nhau thì có thể lập thành bảng kê chi tiết từng danh điểm mặt hàng với số lượng và thời gian giao hàng tương ứng.
Khi lập đơn hàng cần hoán triệt các yêu cầu sau đây:
- Lựa chọn mặt hàng và đợt mua loại hàng phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, màu sắc, cỡ loại…và thời gian giao hàng.
- Phải nắm vững khả năng mặt hàng đã có hay có thể mua được ở doanh nghiệp thương mại.
- Phải tìm hiểu kỹ đối tác về chất lượng mặt hàng, trình độ tiên tiến của mặt hàng, công nghệ chế tạo mặt hàng, giá thành và giá bán của đối tác và khai thác đến mức cao nhất khả năng đáp ứng của đơn vị nguồn hàng.
- Phải yêu cầu chính ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status