Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty Xây Dựng Sao Mai An Giang - pdf 12

Download Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty Xây Dựng Sao Mai An Giang miễn phí



MỤC LỤC:
I/ PHẦN MỞ ĐẦU .2
1. Lý do chọn đề tài .2
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Phương pháp nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu .3
II/ PHẦN NỘI DUNG 4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN SAO MAI AN GIANG 4
1. Lịch sử hình thành .4
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh .5
3. Sơ đồ tổ chức của công ty .6
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY .7
1. Phân tích khái quát về tài sản (Bảng cân đối kế tóan) 7
2. Phân tích khái quát về nguồn vốn .8
3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn .9
4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .11
PHẦN 3: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH .24
III/ PHẦN KẾT LUẬN 26
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31350/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Các khoản phải thu dài hạn
87,420,000
946,890,000
Tài sản cố định
103,666,227,702
135,200,883,565
164,445,533,809
Trong đó khấu hao
2,385,440,692
670,529,022
988,740,746
Bất động sản đầu tư
20,220,061,514
55,587,208,162
54,701,324,829
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
27,170,408,146
130,618,749,088
164,175,106,996
Tài sản dài hạn khác
2,100,442,097
224,813,442
914,494,084
Tổng cộng tài sản
633,926,673,691
871,427,534,676
759,206,213,840
Nhìn vào 3 năm, tổng tài sản của công ty tăng khá cao vào năm 2008, và giảm vào năm 2009, nhưng cao hơn 2007. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty tương đối tốt. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2008 cao hơn năm 2007, 113,540,241,714 đồng. Nhưng đến năm 2009 thì các khoản phải thu ngắn hạn lại giảm đi 100,628,908,627 đồng. Bên cạnh đó, các khoản phải thu tài dài hạn thì có xu hướng tăng 2008 đến 2009.
TSCĐ và Đầu tư dài hạn tăng 169,301,934,798 đồng. Do khoản đầu tư TC dài hạn tăng đột biến 103,448,340,942 đồng, trong đó có khoản công ty đầu tư vào công ty con I.D.I
Từ năm 2007 đến năm 2009, tài sản cố định xu hướng tăng từ 31,534,655,863 đồng (2008) và tăng thêm 29,244,650,244 đồng (2009), chứng tỏ công ty đang phát triển, nâng cao năng lực sản xuất. Trong đó tài sản cố định hữu hình tăng 1,778,952,330 đồng(2008) và giảm 2,465,843,110 đồng(2009); do công ty đầu tư xây dựng về nhà cửa, vật kiến trúc, mua nhiều máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị quản lý. Vì vậy, chi phí xây dựng dở dang tăng 67,694,352,140 đồng vào 2008, đến năm 2009 tăng 31,652,801,350 đồng. Do trong năm công ty tiếp tục đầu tư để hoàn thành các hạng mục công trình chuẩn bị đưa vào hoạt động trong tương lai.
Bên cạnh đó, hàng tồn kho của công ty vẫn chưa giảm nhưng có tăng vào 2008 và giảm một số nhỏ vào 2009.
Phân tích khái quát về nguồn vốn
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2007
2008
2009
Nợ phải trả
387,479,780,058
601,121,857,579
458,095,468,481
Nợ ngắn hạn
216,861,857,658
419,072,137,579
262,597,833,481
Nợ dài hạn
170,617,922,400
182,049,720,000
195,497,635,000
Vốn chủ sở hữu
246,446,893,633
270,305,677,097
301,110,745,359
Vốn cổ phần
49,563,000,000
49,563,000,000
99,126,000,000
Tổng cộng nguồn vốn
633,926,673,691
871,427,534,676
759,206,213,840
Tổng nguồn vốn năm 2008 tăng 237.500.860.000 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã huy động được một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu mở rộng và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đến năm 2009 giảm so với năm 2008 là 112.221.320.000 đồng, nhưng công ty vẫn kinh doanh tốt.
Các nguyên nhân tăng nguồn vốn :
Trong năm công ty đã huy động thêm nguồn vốn góp bằng cách phát hành thêm hơn 1 triệu cổ phiếu ra công chúng. Điều này cũng đã mang lại cho công ty một khoản thặng dư lớn, quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tăng góp phần làm tăng đáng kể nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty.
Các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn đều tăng: phải trả người bán tăng mạnh, vay ngắn hạn và vay dài hạn tăng, mà phần thuế phải nộp cho Nhà nuớc tăng 34.074.782.960 đồng góp phần làm tăng tổng nguồn vốn của công ty. Năm 2008 vay ngắn hạn của công ty tăng lên khá cao do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính có những giai đoạn công ty thiếu vốn nên tăng cường vay vốn để mua vật liệu và duy trì hoạt động kinh doanh.
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo tốt nhất cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Tài sản
Nguồn vốn
Chênh lệch
Năm 2007
541.775.886.100
633.926.673.691
92.150.787.500
Năm 2008
664.513.262.800
871.427.534.676
206.914.271.800
Năm 2009
652.801.380.700
759.206.213.840
106.404.833.100
Phần tài sản gồm: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu; TSCĐ và đầu tư dài hạn.
Phần nguồn vốn gồm: Nợ phải trả; Nguồn vốn chủ sở hữu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc dù trong năm 2008 nợ phải trả tăng lên 213.642.077.500 đồng (do khoản phải trả nội bộ và thuế phải nộp tăng lên) nhưng vốn của công ty vẫn dư ra 206.914.271.800 đồng. Năm 2009 vốn dư ra 106.404.833.100 đồng. Từ đó cho thấy công ty luôn luôn đủ vốn để trang trải trong hoạt động của công ty mà chưa thấy có dấu hiệu khó khăn về vốn.
Tuy nhiên trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp các doanh nghiệp này là chủ nợ của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia. Hay cụ thể hơn trong quá trình hoạt động để tạo quan hệ lâu dài các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mình cho các đơn vị khác chiếm dụng .
Như vậy trong bảng CĐKT lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn và phần tài sản .Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở : Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Ta phân tích vốn luân lưu qua bảng bên dưới để rõ hơn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn hình thành nên nó.
Vốn luân chuyển thường xuyên=TSNH-NợNH
2007
2008
2009
Tài sản ngắn hạn
480,769,534,232
548,968,460,419
374,022,864,122
Nợ ngắn hạn
216,861,857,658
419,072,137,579
262,597,833,481
VLĐ thường xuyên
263,907,676,574
129,896,322,840
111,425,030,641
Từ đó cho thấy tổng tài sản lưu động của 3 năm đều lớn hơn nợ ngắn hạn. Chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty rất tốt, có thể trang trải được các khoản ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh. Tài sản cố định của công ty luôn được đảm bảo. Điều này rất thuận lợi cho Công ty trong việc đi vay vốn tín dụng khi cần.
Năm 2008 vốn luân chuyển giảm so với năm 2007 đến năm 2009 vốn luân chuyển tiếp tục giảm so với năm 2008 và 2007 do công ty không huy động thêm vốn. Điều này ảnh hưởng không tốt đến việc kinh doanh của công ty.
Kết luận: Qua phân tích chung tình hình tài chính từ việc đánh giá khái quát, mối quan hệ cân đối đến việc kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty cho phép ta có những nhận xét như sau:
4Tình hình tài chính của công ty là khá tốt tuy gặp nhiều khó khăn trong năm 2008, do nợ phải trả tăng cao. Việc phân bổ vốn nhìn chung đã hợp lý .Tuy khoản nợ phải thu còn cao, một phần do tính chất của công ty là đầu tư bất động sản, vào thời điểm cuối năm, công ty xúc tiến việc xây dựng nên công nợ phải thu tăng cao hàng tồn kho lớn, đây có thể là chiến lược của công ty hàng tồn kho quá nhiều cũng là điều đáng lưu ý.Công ty đã có sự đầu tư về cả chiều rộng và chiều sâu rất tốt.
4Nguồn vốn chủ sở hữu 2009 giảm nhưng cao hơn 2007, các khoản nợ phải trả giảm, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng, tất cả đều thể hiện một khả năng tài chính khá tốt của công ty.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Năm
2007
2008
2009
Doanh thu bán hàng
203,324,306,441
280,646,972,107
548,167,227,843
các khoản giảm trừ
1,241,615,135
Doanh thu thuần
203,324,306,441
280,646,972,107
546,925,612,708
Giá vốn hàng bán
136,024,181,933
239,128,574,797
450,919,582,579
Lợi nhuận gộp
67,300,124,508
41,518,397,310
96,006,030,129
Doanh thu tài chính
213,039,032
7,342,242,546
9,833,481,659
Chi phí t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status