Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt - pdf 12

Download Chuyên đề Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 5
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 6
1. Các khái niệm, các quan niệm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh. 7
1.2. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. 8
1.3. Hiệu quả kinh tế 9
1.4. Hiệu quả xã hội 10
1.6. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. 12
1.7. Nhiệm vụ của nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuẩt kinh doanh. 14
1.8. Sự cần thiết của việc nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. 14
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. 15
2.1. Nhân tố bên ngoài.15
2.1.1. Nhân tố vốn.15
2.1.2. Nhân tố công nghệ. 16
2.1.3. Yếu tố con người. 17
2.1.4. Nhân tố uy tín của doanh nghiệp 18
2.1.5. Nhân tố quản trị kinh doanh 18
2.2. Nhân tố bên ngoài 18
2.2.1. Nhân tố thị trường và môi truờng kinh doanh. 18
2.2.2. Môi trường pháp lý. 19
2.2.3. Môi trường chính trị, văn hóa - xã hội 19
2.2.4. Môi trường kinh tế. 20
2.2.5. Môi trường công nghệ thông tin. 20
2.2.6. Môi trường quốc tế. 21
2.2.7. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng 21
3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh. 22
3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất chung. 22
3.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động. 24
3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. 26
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TM VÀ CN MỸ VIỆT TRONG THỜI GIAN QUA. 31
1. Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp 31
2. Mô hình tổ chức của doanh nghiệp 32
2.1. Mô hình tổ chức 32
2.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban 33
2.2.1. Ban giám đốc 33
2.2.2. Phòng tổ chức 35
2.2.3. Phòng kế toán 36
2.2.4. Phòng marketing 37
2.2.5. Phòng kỹ thuật 38
2.2.6. Phòng kinh doanh tổng hợp 39
2.2.7. Phòng điều hành sản xuất. 40
2.2.8. Nhà máy sản xuất 41
2.3. Vùng thị trường của công ty 42
2.4. Các loại sản phẩm của doanh nghiệp. 44
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 44
4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 45
4.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh chung 45
4.1.1. Doanh thu 46
4.1.2. Chi phí 47
4.1.3. Các chi tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh chung 48
4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 50
4.3. Phân tích năng suất lao động 52
4.4. Hiệu quả xã hội 53
4.4.1. Nộp ngân sách 53
4.4.2. Tạo công ăn việc làm 54
4.4.3. Nâng cao đời sống cho người lao động 55
5. Nhận xét về hiệu quả sản xuất của công ty TNHH Thương Mại và Công Nghiệp Mỹ Việt. 55
5.1. Hiệu quả kinh tế 55
5.1.1. Những kết quả đạt được 55
5.1.2. Những điều cần khắc phục 56
5.2. Hiệu quả xã hội 57
5.2.1. Những kết quả đạt được 57
5.2.2. Những điều cần khắc phục 58
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP MỸ VIỆT. 59
1. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.58
1.1. Về tổ chức và lao động.59
1.2. Về vốn và tài chính.60
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.60
2.1. Cải tiến bộ máy tổ chức 62
2.2. Nâng cao nguồn lực của công ty 62
2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 63
2.4. Tăng cường công tác kế toán và thống kê 63
2.5. Tăng sự phối hợp giữa các phòng ban trong công ty .63
KẾT LUẬN 65
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 67
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 67
Tài liệu tham khảo 69
DANH SÁCH BẢNG BIỂU. 70
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31305/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

doanh của mình. Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dự báo điều tiết đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp.
2.2.5. Môi trường công nghệ thông tin:
Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Để làm bất kỳ một khâu nào của quá trình SXKD cần có thông tin, vì thông tin bao trùm lên các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sản phẩm mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước. Doanh nghiệp muốn hoạt động SXKD của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác. Ngày nay thông tin được coi là đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế thông tin hoá.
Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành công trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lý mang lại kết quả kinh doanh thắng lợi.
2.2.6. Môi trường quốc tế:
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các xu hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hoá có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanh nghiệp. Môi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.2.7. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng:
Môi trường tự nhiên liên quan đến các yếu tố tự nhiên có thể là đầu vào cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế mà môi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng tương đối lớn đến doanh nghiệp. Ví dụ các doanh nghiệp kinh doanh gỗ sẽ gặp nhiều khó khăn khi tài nguyên càng ngày càng cạn kiệt, họ sẽ phải nghĩ đến hình thức thay thế.
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng sẽ góp phần phát triển doanh nghiệp nhưng nếu cơ sở hạ tầng không được quan tầm phát triển sẽ cản trở hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh:
3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất chung:
+) Doanh thu bán hàng: phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp.
+) Chi phí: gồm nhiều loại chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác.
Chi phí tài chính: phản ánh tổng chi phí tài chính gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh… phát sinh trong kỳ.
Chi phí bán hàng: phản ánh tổng chi phí bán hàng hóa, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp và phát sinh trong kỳ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Chi phí khác: phản ánh các loại chi phí khác phát sinh trong kỳ.
+) Hiệu quả kinh doanh chung:
Giữa doanh thu và chi phí có mối liên hệ rành buộc với nhau. Khi tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí dẫn đến lợi nhuận tăng và ngược lại.
+) Tỷ lệ sinh lời của doanh thu:
+) Tỷ lệ sinh lời của vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận.
+) Tỷ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu:
Để đánh giá chung khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ta sử dụng chỉ tiêu “Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu “
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu đem lại mấy đồng lãi ròng trước thuế, chỉ tiêu này càng cao chứng tò khả năng sinh lợi càng cao và ngược lại
Dựa vào công thức trên ta thấy hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Nhân tố “Hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu”, nhân tố này phản ánh trong kỳ kinh doanh, vốn chử sở hữu quay được mấy vòng, số vòng quay của vốn càng lớn thì hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu càng tăng và ngược lại.
Nhân tố “Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh” nhân tố này cho biết một đồng doanh thu thuần đem lại mấy đồng lãi trước thuế. Số lãi đem lại một đồng doanh thu thuần càng lớn thì khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng tăng.
3.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động:
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao động. Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí. Tùy thuộc vào việc lựa chọn chỉ tiêu gốc so sánh, năng suất lao động được biểu hiện bằng 2 chỉ tiêu: năng suất lao động dạng thuần (W) và năng suất lao động dạng nghịch (t). Hai chỉ tiêu này đề biểu hiện mức tăng năng suất lao động nhưng có tác dụng phân tích khác nhau.
Công thức tổng quát:
Hay
Trong đó:
Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
T là chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động hao phí gồm:
- Số lao động hiện có bình quân (L)
- Tổng số ngày làm việc
- Tổng số giời làm việc.
- Chỉ tiêu năng suất lao động xét theo quan điểm xã hội:
+ Năng suất lao động sống:
Trong đó:
GO Là tổng giá trị sản xuất
L Là số lao động bình quân hiện có
+ Năng xuất lao động xã hội:
Trong đó:
VA Là giá tri gia tăng
L Là số lao động bình quân hiện có
+ Năng xuất lao động vật hóa:
Trong đó:
GO Là tổng giá trị sản xuất
IC Là chi phí trung gian
- Theo quan điểm doanh nghiệp.
+ Chỉ tiêu suất lợi nhuận theo lao động:
Trong đó:
M Là lãi gộp của doanh nghiệp
L Là số lao động bình quân hiện có
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi lao động bình quân trong kỳ làm ra được bao nhiêu đơn vị tiền tệ lợi nhuận.
+ Hiệu suất tiền lương:
Chi tiêu này cho biết doanh nghiệp bỏ ra một đồng để trả cho người lao động thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:
+) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
- Sức sản xuất của vốn lưu động
Công thức:
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần.
Sức sinh lời của vốn.
Công thức:
Chỉ tiên phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần (lãi gộp)
+) Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động: trong sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất – tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status