Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thiết bị khoa học kỹ thuật Thảo Quỳnh - pdf 12

Download Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thiết bị khoa học kỹ thuật Thảo Quỳnh miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 3
1.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh 4
1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh 4
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
1.4. Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 6
1.4.1. Phương pháp so sánh 6
1.4.1.1. So sánh tuyệt đối 6
1.4.1.2. So sánh tương đối 7
1.4.2. Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến các hiện tượng kinh tế 7
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 7
1.5.1. Các nhân tố bên ngoài 7
1.5.1.1. Môi trường pháp lý 7
1.5.1.2. Môi trường chính trị, văn hoá- xã hội 8
1.5.1.3. Môi trường kinh tế 8
1.5.1.4. Môi trường thông tin 9
1.5.1.5. Môi trường quốc tế 8
1.5.2. Các nhân tố bên trong 9
1.5.2.1. Nguồn nhân lực 7
1.5.2.2. Tài sản cố định 10
1.5.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn 10
1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 10
1.6.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 10
1.6.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 11
1.6.2.1. Đánh giá sự tăng giảm tài sản cố định 11
1.6.2.2. Tình hình trang bị tài sản cố định 11
1.6.2.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định 11
1.6.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 12
1.6.3.1. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn 12
1.6.3.2. Hiệu quả sử dụng từng loại vốn 12
1.6.3.3. Các hệ số thanh toán 14
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT THẢO QUỲNH 16
2.1. Tổng quan công ty về TNHH Thảo Quỳnh 17
2.2. Quá trình hình thành và phát triển 17
2.3. Bộ máy tổ chức và cơ cấu nhân sự của công ty 18
2.3.1. Bộ máy tổ chức của công ty 18
2.3.2. Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 18
2.3.3. Trình độ học vấn của nhân viên 20
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 21
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT THẢO QUỲNH 24
3.1 Tình hình hoạt động tại công ty 25
3.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh doanh 25
3.1.2. Hoạt động nhập khẩu 25
3.1.3. Lưu trữ hàng hóa 26
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại công ty 26
3.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 26
3.2.1.1. Các yếu tố chính trị và pháp luật 26
3.2.1.2. Sự hội nhập quốc tế của nền kinh tế 27
3.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 28
3.2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 28
3.2.2.2. Chế độ lương thưởng 30
3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 31
3.3.1. Tình hình biến động lao động 31
3.3.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động 32
3.3.3. Tình hình năng suất lao động 33
3.3.3.1. Hiệu quả sản suất 33
3.3.3.2. Dịch vụ chăm sóc khách hàng 33
3.3.3.3. Sổ khiếu nại 34
3.3.3.4. Thống kê ý kiến khách hàng 34
3.4. Khách hàng và đối thủ cạnh tranh 34
3.4.1. Khách hàng 34
3.4.2. Đối thủ cạnh tranh 35
3.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 35
3.5.1. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định 35
3.5.2. Tình hình trang bị tài sản cố định 36
3.5.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định 36
3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 37
3.6.1. Khái quát về nguồn vốn 38
3.6.2. Hiệu quả sử dụng tổng số vốn 44
3.6.3. Hiệu quả sử dụng từng loại vốn 45
3.6.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 45
3.6.3.2. Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động 47
3.7. Các hệ số thanh toán 49
3.7.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn 49
3.7.2. Hệ số thanh toán lãi vay 50
3.7.3. Chỉ tiêu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 51
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KHOA HỌC KỸ THUẬT THẢO QUỲNH 53
4.1. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới 54
4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị khoa học kỹ thuật Thảo Quỳnh 54
4.2.1. Tăng cường các hoạt động marketing, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường 54
4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 56
4.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 56
4.3. Một số kiến nghị 57
Kết luận 59
Tài liệu tham khảo 61
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32231/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả. Do vậy việc tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng.
Trong quá trình thực tập tại Công Ty TNHH Thiết Bị Khoa Học Kỹ Thuật Thảo Quỳnh, em nhận thấy công ty còn tồn tại một số khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, được sự hướng dẫn tận tâm của cô giáo – ThS. Phạm Thị Kim Dung và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty, tui đã nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thiết Bị KHKT Thảo Quỳnh”. Với mục đích áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để nâng cao nhận thức đồng thời cung cấp một số thông tin cho ban lãnh đạo công ty để điều chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm đưa ra những lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Làm rõ được ý nghĩa và mục tiêu tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Thấy được những yếu tố quyết định cũng như ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phản ánh thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thảo Quỳnh. Thấy được những biến chuyển tích cực về mặt hiệu quả kinh doanh, đặc biệt rút ra được những tồn tại yếu kém gây cản trở việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những lý luận và thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Nghiên cứu chỉ chú trọng vào hiệu quả kinh doanh hoạt động tài chính của Công Ty TNHH Thiết Bị KHKT Thảo Quỳnh.
Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình viết luận văn, trong thời gian tìm hiểu, thu thập dữ liệu tui đã sử dụng các phương pháp: phương pháp thống kê – so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp.
Kết cấu đề tài: Đề tài gồm bốn chương
Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh
Các cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của công ty cũng như các nhân tố, chỉ tiêu ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Chương 2. Giới thiệu tổng quan về Công Ty TNHH Thiết Bị KHKT Thảo Quỳnh
Khái quát về sự hình thành phát triển của công ty và các chức năng phòng ban trong công ty, từ đó thấy được tiềm năng của công ty.
Chương 3. Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty Thảo Quỳnh
Phân tích các hoạt động tài chính của công ty trong những năm gần đây để biết được những bước đi tích cực về mặt hoạt động kết quả kinh doanh.
Chương 4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong công ty
Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực từ đó phát huy năng lực của công ty.
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nó được phản ánh qua các chỉ tiêu kinh tế, các báo cáo kế toán.
Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp diễn ra thường xuyên và liên tục. Nó chịu nhiều tác động bởi nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Các nhân tố bên trong là các quyết định của những nhà quản lý trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực, các yếu tố của quá trình sản xuất… Các nhân tố bên ngoài là sự tác động của các chính sách, chế độ tài chính của nhà nước.
1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế được thể hiện bằng những đặc trưng kỹ thuật, được xác định trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thấp nhất.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh bao trùm xuyên suốt, thể hiện chất lượng quản lý kinh tế. Mọi sự đổi mới về nội dung, phương pháp, biện pháp áp dụng … chỉ thật sự có ý nghĩa khi làm tăng được hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển toàn diện.
Theo cách hiểu thông thường, hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối tương quan giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra của một quá trình Nếu gọi P là hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh bằng công thức:
Kết quả đầu vào (Onput)
Hiệu quả kinh doanh (P) =
Chi phí đầu ra (Input)
Công thức này thể hiện hiệu quả kinh doanh có hiệu quả hay không
Nếu P = 1 thì hoạt động kinh doanh không có lãi vì kết quả đầu vào bằng chi phí đầu ra.
Nếu P > 1 thì thì hoạt động kinh doanh có hiệu quả vì kết quả đầu vào lớn hơn chi phí đầu ra.
Nếu P < 1 thì thì hoạt động kinh doanh không hiệu quả vì kết quả đầu vào nhỏ hơn chi phí đầu ra.
Chi phí đầu vào: nguyên vật liệu, nguồn nhân lực
Nguyên vật liệu: Với nguyên vật liệu tốt hơn, lao động có tay nghề cao hơn, máy móc công nghệ hiện đại hơn, sẽ giảm được lượng hao phí nguyên vật liệu, hao phí lao động và hao phí năng lượng, thiết bị trên từng đơn vị sản phẩm, phế phẩm. Đó là điều kiện để có những sản phẩm với số lượng, chất lượng cao, giá thành hạ. Việc tìm nguồn cung ứng không nên lệ thuộc vào một nhà cung cấp. Nếu là hàng đại trà thì tìm nhiều nhà cung cấp tránh tình trạng các nhà cung cấp ngưng cung cấp hàng. Còn hàng riêng biệt thì phải có nhà cung cấp cố định và ký kết lâu dài.
Nguồn nhân lực: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất
Chi phí đầu ra: chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Để đạt hiệu quả giảm chi phí thì nên xem xét lại sử dụng những chi phí như thế nào, có những chi phí không cần thiết phải giảm đi, nhưng lại có những chi phí cần tăng lên vì chính việc tăng chi phí này sẽ giúp cho doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu tốt hơn.
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Khi kinh doanh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng nghĩ đến hiệu quả kinh doanh mà mình đạt được. Và nghĩ đến hiệu quả kinh doanh thì phải nghĩ ngay đến lợi nhuận. Hiệu quả đó là quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đầu ra lớn hơn đầu vào. Để tăng hiệu quả kinh doanh chỉ có con đường duy nhất là không ngừng đầu tư vào công nghệ, nguồn nhân lực, quản lý... Qua đó nâng cao giá trị doanh nghiệp trên thương trường. Có 3 cách so sánh  nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nếu kết quả đầu vào tăng và chi phí đầu ra giảm thì hiệu quả kinh doanh lỗ.
Nếu kết quả đầu vào không đổi và chi phí đầu ra giảm thì hiệu quả kinh doanh có lợi nhuận.
Nếu kết quả đầu vào tăng và chi phí đầu ra không đổi thì hiệu quả kinh doanh lỗ.  
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status