Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cáp Sài Gòn - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3
1.1. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức 3
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 3
1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 3
1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4
1.2.1. Khái niệm đào tạo và phát triển 4
1.2.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức 5
1.2.3. Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 7
1.2.4. Đào tạo và phát triển với vấn đề quản trị nhân lực trong doanh nghiệp 7
1.2.4.1. Đào tạo và phát triển với các chức năng quản trị nhân lực 7
1.2.4.2. Kế hoạch hoá giữa nguồn nhân lực với công tác đào tạo và phát triển 8
1.2.4.3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực với vấn đề sử dụng lao động trong doanh nghiệp 9
1.2.4.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với chính sách khuyến khích, tạo động lực làm
việc 10
1.2.5. Quan điểm về hiệu quả công tác đào và phát triển nguồn nhân lực 10
1.2.6. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo và phát triển 11
1.2.6.1 Lượng hóa những chi phí và lợi ích thu được từ hoạt động đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực 11
1.2.6.2. Chi phí đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong năm 11
1.2.6.3. Lợi ích cá nhân thu được từ các chương trình đào tạo và Phát triển 12
1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 13
1.4. Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 13
1.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 14
1.4.2. Xác định mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực 16
1.4.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo 17
1.4.4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo 17
1.4.4.1. Đào tạo ngoài công việc 17
1.4.4.2. Đào tạo trong công việc 18
1.4.5. Dự tính chi phí đào tạo phát triển nguồn nhân lực 18
1.4.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên 19
1.4.7. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển 19
1.4.7.1.Đánh giá hiệu quả đào tạo theo mục tiêu đào tạo 20
1.4.7.2.Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển theo kỹ năng, chuyên môn 21
1.4.7.3. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua việc so sánh
giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra 22
1.4.7.4. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển thông qua một số biện pháp khác 23
1.4.7.5. Nhận xét rút ra từ việc đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP SÀI GÒN 24
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn 24
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn 24
2.1.1.1. Quá trình hình thành 24
2.1.1.2. Quá trình phát triển 24
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ Công ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn 25
2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 26
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công Ty 26
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức 26
2.1.4.2. Nhiệm vụ các phòng ban 27
2.1.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực 29
2.1.6. Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 29
2.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn 32
2.2.1. Tình hình lao động tại công ty SCC 32
2.2.1.1. Theo giới tính 33
2.2.1.2 Theo trình độ chuyên môn 33
2.2.2. Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty SCC 34
2.2.3. Công tác xác định nhu cầu đào tạo tại Công Ty 34
2.2.4. Công tác xác định mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực 37
2.2.5. Thực trạng công tác xác định đối tượng đào tạo 37
2.2.6. Thực trạng công tác xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 40
2.2.6.1. Công tác xây dựng chương trình đào tạo trong công ty 40
2.2.6.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 42
2.2.7. Về chi phí cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 43
2.2.8. Công tác lựa chọn và đào tạo giáo viên 45
2.2.9. Công tác xây dựng chương trình đánh giá đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 45
2.2.9.1. Đánh giá về mặt số lượng 46
2.2.9.2. Đánh giá về mặt chất lượng 47
2.2.9.3. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo 47
2.3. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty SCC. 49
2.3.1. Thuận lợi 49
2.3.2. Khó khăn và nguyên nhân 50
2.3.3. Cơ hội 52
2.3.4. Thách thức 53

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP SÀI GÒN
3.1. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực của công ty trong thời gian tới 54
3.1.1. Định hướng phát triển của công ty 54
3.1.2. Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty năm 2011-2012 54
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn 55
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo và phát triển 55
3.2.1.1. Thực hiện tốt công tác phân tích nhu cầu đào tạo 55
3.2.1.2. Thực hiện đánh giá quá trình thực hiện công việc có hiệu quả 56
3.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, chi tiết. 57
3.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp, công bằng và khách quan hơn 58
3.2.4. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, chương trình đào tạo 59
3.2.5. Lựa chọn giáo viên đào tạo, đối tác đào tạo phù hợp 60
3.2.6. Huy động và tăng cường chi phí cho công tác đào tạo và phát triển 60
3.2.7. Thực hiện tốt công tác đánh giá hiệu quả sau khóa đào tạo 60
3.2.8. Một số giải pháp khác 61
3.3. Kiến nghị đối với nhà nước 63
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển con người là một trong mục tiêu quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội và đó cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển, không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn cả trên toàn thế giới. Trong mỗi tổ chức đều nhận thấy được công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là rất quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không chỉ đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức mà nó còn giúp cho người lao động cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới, áp dụng thành công các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật. Nhờ có đào tạo và phát triển mà người lao động tránh được sự đào thải trong quá trình phát triển của tổ chức, xã hội. Và nó còn góp phần làm thoả mãn nhu cầu phát triển cho người lao động.
Vì vậy để phát triển bền vững, xây dựng được một vị thế vững chắc trên thị trường, công việc được đặt lên vị trí hàng đầu là phải quan tâm đến con người – con người là cốt lõi của mọi hành động. Nếu tổ chức có nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật cao, có ý thức trách nhiệm, có sự sáng tạo…thì tổ chức đó sẽ làm chủ được mình trong mọi biến động của thị trường. Và cũng chính nguồn nhân lực đó là sự đổi mới, sự cải tiến bằng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm hiện đại hóa – công nghiệp hóa quá trình sản xuất, quản lý. Công tác đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo cả về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi cần có sự nỗ lực lớn.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thiết bị Đức Nhật, nhận thấy công ty có rất nhiều ưu điểm công ty đã thấy được tầm quan trọng của công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, công ty đã chú trọng đầu tư cho người lao động được tham gia các khóa đào tạo để nâng cao năng lực cũng như có những chính sách phát triển nhân lực. Tuy nhiên, công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại công ty vẫn còn những hạn chế: hình thức đào tạo chưa phong phú, công tác đánh giá chưa đạt hiệu quả, chưa sát với năng lực thực sự của nhân viên. Với sự hướng dẫn tận tình của cô Bùi Thị Phương Hoa, cùng với các cô, chú, anh chị tại Công ty em đã nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thiết bị Đức Nhật” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu đề tài: về lý thuyết, hệ thống hoá kiến thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đánh giá được hiệu quả nguồn nhân lực qua công tác đào tạo. Về thực tiễn, áp dụng lý thuyết vào công tác đào tạo, so sánh đánh giá thực hiện của Công ty, tìm ra những tồn tại và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị nhân lực của công ty.
Phạm vi nghiên cứu: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phần thiết bị Đức Nhật.
Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu, bảng biểu, thống kê, sử dụng bảng hỏi để khảo sát nhằm đánh giá hiệu quả đào tạo và nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong công tác đào tạọ nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Kết cấu của luận văn gồm 3 Chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, phát triển nhân lực.
Chương 2. Thực trạng về công tác đào tạo, phát triển nhân lực của Công ty CP thiết bị Đức Nhật.
Chương 3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển tại Công ty CP thiết bị Đức Nhật.

6Mk89JhkyV9qg2D
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status