Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹo Hải Hà - pdf 12

Download Luận văn Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹo Hải Hà miễn phí



Nhiệm vụ của công ty tương đối ổn định, vẫn sản xuất các loại mặthàng
truyền thống: Khối lượng công việc ngày càng nhiều, theo kế hoạch sản lượng
mỗi năm của công ty tăng từ 3% đến 5%. Công ty phải thường xuyên đầu tư,
đổi mới công nghệ, tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên của công
ty cho phù hợp với vị trí mà họ đảm nhận.
Công ty có 6 xí nghiệp trực thuộc bao gồm: Xí nghiệp kẹo mềm, xí
nghiệp kẹo cứng, xí nghiệp bánh, nhà máy thực phẩm Việt Trì, nhà máy bột
dinh dưỡng trẻ em Nam Định.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31656/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ân TSCĐ giảm;bớt trong kỳ
Kế hoạch khấu hao tài sản cố định được coi là biện pháp quan trọng để
quản lý vốn cố định.
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Error!
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định, cho biết một
đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn
cố định càng cao.
4. Quản lý vốn lưu động và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng
vốn lưu động
4.1. Quản lý vốn lưu động
* Xác định nhu cầu thường xuyên tối thiểu về vốn lưu động của doanh
nghiệp.
Xác định nhu cầu này nhằm mục đích đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết
tối thiểu cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, tránh ứ
đọng vốn và ngược lại nếu quá ít sẽ gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn tác
động xấu đén hoạt động thu mua vật tư, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất
kinh doanh.
- Muốn xác định vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch doanh nghiệp phải
lần lượt tính toán vốn lưu động định mức ở từng khâu (dự trữ, sản xuất, lưu
thông) và đối với từng loại nguyên vật liệu (chính, phụ) sau đó tổng hợp lại
vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch. Tuy nhiên sử dụng phương pháp này
tương đối phức tạp.
- Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động: nội dung
phương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn,
chia làm 2 trường hợp:
+ Thứ nhất: dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng loại
trong ngành để xác định nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp.
+ Thứ hai: dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ
trước của doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếp
theo, đồng thời xem xét với tình hình thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh và
sự cải tiến tổ chức sử dụng vốn lưu động để xác định toàn bộ nhu cầu vốn lao
động thường xuyên cần thiết. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản.
* Bảo toàn vốn lưu động
Bảo toàn vốn lưu động là khâu quan trọng quyết định sự tồn tại và phát
triển của mỗi doanh nghiệp. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp
có phương pháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý. Các biện pháp đó là:
- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại toàn bộ vật tư hàng
hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, để xác định số vốn lưu động hiện có
của doanh nghiệp theo giá trị hiện tại.
- Những vật tư hàng hoá tồn đọng lâu ngày không thể sử dụng được do
kém hay mất phẩm chất phải xử lý, kịp thời bù đắp.
- Đối với doanh nghiệp bị lỗ kéo dài, cần tìm biện pháp để loại trừ lỗ
trong kinh doanh.
- Để đảm bảo vốn lưu động trong điều kiện lạm phát, khi phân phối lợi
nhuận cho mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành ra một phần
lợi nhuận để bù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát và phải được ưu tiên hàng đầu.
4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Error!
Chỉ tiêunày cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh thì đem
lại mấy đồng giá trị sản lượng hay doanh thu. Như vậy chỉ tiêu này càng cao
thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
- Mức đảm nhiệm vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Error!
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng sản phẩm tiêu thụ thì cần bao
nhiêu vốn lưu động.
- Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động = Error!
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động cho biết một
đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Tỷ lệ này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
5. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung:
- Hiệu quả sử dụng vốn:
HVSD =
SXKDV
D
trong đó:
HVSD : hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
D : là doanh thu hay số lượng sản phẩm tiêu thụ
SXKDV : là số dư bình quân vốn sản xuất kinh doanh.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh:
HV = Error! x 100%
6. Phân tích khả năng thanh toán
Theo công thức:
K = Error!
K : là hệ số khả năng thanh toán
Ý nghĩa:
+ Nếu K  1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình trạng
tài chính của doanh nghiệp bình thường hay tốt.
+ Nếu K < 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán công
nợ và tình trạng tài chính ở mức không bình thường hay xấu.
- Các khoản nợ phải trả bao gồm:
+ Các khoản phải trả người bán, người mua
+ Các khoản phải nộp ngân sách
+ Các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên
+ Các khoản vay ngắn hạn ngân hàng.
+ Các khoản phải trả khác.
Phân tích khả năng thanh toán để biết được các khoản phải thu, phải trả,
tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn chưa đòi hay nguyên nhân của
các khoản nợ đến hạn.
Phần II
THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN
Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển
Công ty bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch đối ngoại là Hải Hà
Confectionerry Company (gọi tắt là Haihaco)
*******
2. Sơ lược kết quả kinh doanh của công ty 5 năm qua
Biểu 1:
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000
1. Vốn kinh doanh 29.959 36.157 35.924 36.035
- Vốn cố định 15.070 18.579 18.932
- Vốn lưu động 14.889 17.578 17.578
2. Doanh thu 320.000 300.900 227.200 108.833
3. Lợi nhuận sau thuế 2.218 519 -869 200
4. Nộp NSNN 10.410 3.860 6.340 1.643
5. Số lao động (người) 1.390 1.596 1.320
6. Thu nhập bình quân (người/tháng) 1,423 0,975 0,94 0,784
Năm 1998 và 1999 thu nhập bình quân đầu người của công ty thấp là
ảnh hưởng của việc n
*******
3. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới huy động và sử dụng vốn
3.1. Bộ máy tổ chức của công ty
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến,
tham mưu do đó có sự thống nhất cao trong công việc, tách biệt rõ ràng các
trách nhiệm. Đứng đầu công ty là giám đốc - người chịu trách nhiệm chung
trước nhà nước, trước cấp trên, trước pháp luật và tập thể công nhân viên
chức trong công ty về mọi hoạt động của công ty. Tham mưu và trợ giúp cho
giám đốc là bốn phó giám đốc: Phó giám đốc chỉ đạo công tác sản xuất, phó
giám đốc kỹ thuật an toàn và đầu tư, phó giám đốc đời sống, phó giám đốc về
kế toán tài chính và kiểm toán.
Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
*******
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý
sản xuất kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty. Các
phòng ban chức năng gồm có:
- Phòng tổ chức nhân sự: Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp quản lý lao động
của công ty sao cho phù hợp đạt hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu các biện pháp
tổ chức thực hiện giảm lao động gián tiếp, nghiên cứu hoàn thiện công tác trả
lương và phân phối lương.
- Phòng thống kê kế toán tài chính: Giám sát toàn bộ tài chính của công
ty, tổ chức bộ máy...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status