Nâng cao hiệu quả sản xuất tại công ty TNHH Komax Vietnam - pdf 12

Download Khóa luận Nâng cao hiệu quả sản xuất tại công ty TNHH Komax Vietnam miễn phí



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH 1
1.1 Giới thiệu lý thuyết sản xuất 1
1.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
1.3 Quản lý trong sản xuất kinh doanh. 5
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY KOMAX VIỆT NAM 6
2.1/ Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH KOMAX VIỆT NAM 6
2.1.1 Tổng quan về công ty. 6
2.1.2 Cơ sở vật chất. 6
2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển. 7
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ. 9
2.1.5 Cơ cấu hàng hóa. 9
2.1.6 Hợp tác quốc tế. 11
2.2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty. 11
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty. 12
2.2.2 Nhiệm vụ từng bộ phận phòng ban. 12
2.3/ Cơ cấu sản xuất tại công ty. 15
2.3.1 Tổ chức bộ máy sản xuất. 15
2.3.2 Nhiệm vụ và trách nhiệm của người phụ trách từng bộ phận 18
2.3.3 Vận dụng công nghệ sản xuất vào ngành in. 20
2.4/ Tổ chức sản xuất tại công ty. 21
2.4.1 Quy trình sản xuất. 21
2.4.2 Cơ cấu sản xuất. 21
2.5/ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. 24
2.5.1 Môi trường kinh tế xã hội. 24
2.5.1.1 Môi trường vi mô. 24
2.5.1.2 Môi trường kinh tế vĩ mô. 26
2.5.2 Môi trường bên trong doanh nghiệp. 27
2.5.2.1 Tầm nhìn chiến lược 27
2.5.2.2 Tình hình tổ chức quản lý. 27
2.5.2.3 Trình độ kĩ thuật công nghệ. 28
2.5.2.4 Triển khai Marketting. 29
2.5.2.5 Sản phẩm - thị phần. 29
2.6/ Đánh giá hiệu quả sản xuất. 30
2.6.1 Tình hình sản xuất trong giai đoạn (2005-2010). 30
2.6.1.1 Nguyên vật liệu sản xuất 30
2.6.2 Kết quả sản xuất trong giai đoạn 2005 – 2010 32
2.6.3 Phân tích hiệu quả kinh tế. 33
2.6.4 Đánh giá hiệu quả sản xuất. 34
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH KOMAX VIETNAM 37
3.1 Các quan điểm xây dựng giải pháp kinh doanh. 37
3.1.1 Mục tiêu cơ bản 37
3.1.2 Các định hướng phát triển của doanh nghiệp. 37
3.1.2.1 Kế hoạch phát triển giai đoạn 2011 – 2015 37
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất. 39
3.2.1 Thiết lập mô hình sản xuất. 39
3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất giai đoạn 2011-2015 40
3.2.2.1 Giải pháp Marketting, mở rộng thị trường. 40
3.2.2.2 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực. 42
3.2.2.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ 44
3.2.2.4 Giải pháp nguồn nguyên vật liệu. 45
3.2.2.5 Giải pháp hoàn thiện khâu kiểm định chất lượng sản phẩm. 47
3.2.2.6 Giải pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu 48
3.3 Một số kiến nghị. 49
3.3.1 Điều kiện về sản xuất. 49
3.3.2 Điều kiện về nhu cầu 49
3.4 Đưa ra các chiến lược cạnh tranh lành mạnh. 50
3.5 Sự ủng hộ của chính quyền địa phương. 51
Kết luận 52
Tài liệu tham khảo 53
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32195/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

gày nay với sự đột phá về công nghệ sản xuất việc nhập về máy sản xuất in bốn màu là lợi thế về mặt sản xuất cho công ty vừa tiết kiệm nguyên liệu vật liệu như mực in, kẽm…và thời gian làm việc, nếu bình thường sản xuất một nhãn có bốn màu sắc khác nhau thì ta phải bốn ít nhất là 05 lần chạy với 05 kẽm khác nhau thì với máy bốn màu ta chi cần chạy hai lần hay ba lần in là ta có thể cho ra hàng hóa thành phẩm đó là bên tồ OFFSET chuyên in về các mặt hàng nhiều màu sắc của công ty. Đối với tổ máy cắt việc công ty nhập về máy cắt tự động phần nào đã cải thiện việc cắt nguyên vật liệu để in không còn phải dùng đông cơ nữa mà thay vào đó là điều khiển bằng nút để cắt giấy rất chính xác và hàng hóa không bĩ sai lệch nhiều.
2.4/ Tổ chức sản xuất tại công ty.
2.4.1 Quy trình sản xuất.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật:
Các loại tem của công ty TNHH KOMAX Việt Nam gồm tem, đơn vị tính, kích thước size, ép trên vải,…Trong đó có các sản phẩm đơn vị tính chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80% doanh thu toàn công ty), ép trên vải chiếm 15%, còn lại các loại tem khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Nguyên vật liệu chính để sản xuất các loại tem đơn vị tính là giấy decal, mực đỏ, mực đen.
Ví dụ: 1 kg mực đen và đỏ và 1 cuộn giấy decal thì sản xuất ra được 20.000 tem có kích thước 15*12.5 cm.
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Pha mực rồi cho vào máy in, sau đó luồng giấy vào máy để sản xuất hàng
Giai đoạn 2: Sau khi sản xuất xong, kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu không, chuyển sang phòng kiểm phẩm để phân loại ra.
Giai đoạn 3: Chuyển sang đóng gói để giao hàng.
2.4.2 Cơ cấu sản xuất.
Khối quản lý: Gồm Giám đốc.
- Giám đốc chịu trách nhiệm về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, quản lý công tác lao động, tiền lương hoạt động của 3 ca sản xuất.
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất:
Khối sản xuất:
Chia thành 3 ca theo lịch đổi ca hàng tuần do phòng sản xuất kinh doanh gửi xuống. Chế độ đổi ca điều kiện cho công nhân có thời gian nghỉ ngơi như nhau. Công nhân phải đến trước 15 phút để tiến hành bàn giao ca, mỗi ca chia thành 5 tổ như sau:
- Tổ ép chuyển: sử dụng máy Roll, máy nhiệt độ, máy in hai màu.
- Tổ sản xuất hàng đơn vị tính gồm máy Shiki, máy kiểm tra mã vạch.
- Tổ sản xuất hàng treo gồm máy Ryobi, Hamada, Offset, Maxto chụp bản.
- Tổ cắt hàng gồm máy bế tự động, máy cắt, máy bế tay.
- Tổ kiểm phẩm.
Khối phục vụ chia thành các bộ phận sau:
Khối bảo trì chịu trách nhiệm sữa chữa máy móc để đảm bảo sản xuất liên tục.
Khối nghiệp vụ gồm các tổ sau:
- Theo dõi chất lượng sản phẩm, phân tích đánh giá các yếu tố liên quan đến chất lượng như kích thước, màu, giấy nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất ra.
- KCS: kiểm tra thành phẩm, số lượng, chất lượng, bao bì đóng gói.
- Tổ thống kê, lao động tiền lương:
Thống kê số lượng hàng ngày, tình hình nhập thành phẩm, điều độ sản xuất.
Lao động tiền lương xây dựng định mức trả lương hàng tháng.
Sơ đồ sản xuất tại công ty TNHH Komax Việt Nam
Hình 2.7 Sơ đồ sản xuất tại công ty TNHH KoMax Việt Nam
(Nguồn: Phòng R & D KoMax)
2.5/ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.5.1 Môi trường kinh tế xã hội.
2.5.1.1 Môi trường vi mô.
ü Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp.
Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Trong vấn đề này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp.
Thông tin về nhà cung cấp : Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp về nghành in như: Liksin ,Starprint, Thế Giới In kỹ Thuật Số.NHẤT MAI,VIET NAM PRINT. Các công ty này thế mạnh là họ luôn cập nhật máy móc hiện dịa như máy in bốn màu, sáu màu. Khi in những đơn hang lớn tốn ít nguyên vật liệu và thời gian.
Một số nhà cung cấp về nhãn in ở Việt Nam và là đối tác sản xuất của tập đoàn Nike mà công ty Komax cần cạnh tranh như:
Công ty
Địa điểm
Shin noo
Bình Dương
Liksin
Bình Dương
Hồng Xưng
Bình Dương
ü Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng được phân làm 2 nhóm: Khách hàng lẻ và nhà phân phối
Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng.Tương tự như áp lực từ phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành như: quy mô, tầm quan trọng, chi phí chuyển đổi khách hàng, thông tin khách hàng. Đặc biệt khi phân tích nhà phân phối ta phải chú ý tầm quan trọng của họ, họ có thể trực tiếp đi sâu vào uy hiếp ngay trong nội bộ của doanh nghiệp..
ü Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn:
Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau
+ Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành.
+Những rào cản gia nhập ngành : là những yếu tố làm cho việc gia
nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn như kỹ thuật ,vốn các yếu tố thương mại: hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hang.
ü Các nguồn lực đặc thù:
Nguyên vật liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng cấp , phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ ....
ü Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ
+ Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh...
+ Cấu trúc của ngành :
Ngành tập trung hay phân tán
• Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại
• Ngành tập trung : Ngành chỉ có một hay một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền) + Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giống như các rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui là các yếu tố khiến ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status