Những giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng sản phẩm của công ty TNHH Việt Thắng - pdf 12

Download Chuyên đề Những giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng sản phẩm của công ty TNHH Việt Thắng miễn phí



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Những cơ sở lý luận về mạng lưới bán hàng 3
1.1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống mạng lưới bán hàng. 3
1.1.2. Vai trò hệ thống mạng lưới bán hàng trong hoạt động Marketing của công ty. 4
1.1.3. Các dòng chảy trong mạng lưới Marketing . 5
1.1.4. Chức năng của mạng lưới bán hàng. 9
1.2. Cấu trúc mạng lưới bán hàng (mạng lưới Marketing). 11
1.2.1. Khái niệm. 11
1.2.2. Phân loại mạng lưới bán hàng. 11
1.2.2.1. Phân loại mạng lưới bán hàng theo mức độ trung gian. 11
1.2.2.2. Phân loại mạng lưới bán hàng theo mức độ liên kết. 13
1.2.3. Các thành viên của mạng lưới bán hàng. 16
1.3.Những nội dung cơ bản về tổ chức và quản lý mạng lưới bán hàng. 18
1.3.1. Tổ chức (thiết kế) mạng lưới . 18
1.3.1.1. Thị trường mục tiêu và việc thiết kế mạng lưới . 19
1.3.1.3. Chiến lược Marketing và thiết kế mạng lưới . 22
1.3.2. Tuyển chọn thành viên mạng lưới . 23
1.3.2.1. Tìm kiếm danh sách các thành viên mạng lưới nhiều tiềm năng. 24
1.3.2.2. Các tiêu chuẩn lựa chọn thành viên mạng lưới . 24
1.3.3. Quản lý mạng lưới bán hàng. 25
1.3.3.1. Khuyến khích các thành viên mạng lưới . 25
1.3.3.2 Đánh giá hoạt động của các thành biên mạng lưới . 26
CHƯƠNG II : Thực trạng mạng lưới bán hàng của Công ty TNHH Việt Thắng 28
I. Tổng quát Về Công ty Việt Thắng. 28
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 28
2. Cơ Cấu Bộ Máy Của công ty. 30
2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Việt Thắng: 30
2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh tại công ty Việt Thắng. 31
II. Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây 37
2. Trách nhiệm với môi trường xã hội. 44
3. Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước 45
4. Một số thuận lợi và khó khăn mà công ty Việt Thắng đang gặp phải 46
4.1. Thuận lợi 46
4.2. Những khó khăn 47
III. Thực trạng hệ thống mạng lưới bán hàng tại Công ty TNHH Việt Thắng 50
1. Tầm quan trọng của hệ thống mạng lưới Marketing tại Công ty TNHH Việt Thắng 50
2. Cấu trúc và hoạt động của hệ thống mạng lưới tại Công ty TNHH Việt Thắng 50
3. Thành viên mạng lưới và công tác tuyển chọn các thành viên mạng lưới tại Công ty TNHH Việt Thắng 57
4. Hoạt động của các dòng chảy trong mạng lưới 60
5. Quyết định về khuyến khích các thành viên mạng lưới 62
6. Đánh giá hoạt động của các thành viên mạng lưới . 63
Chương III: một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng của Công ty TNHH Việt Thắng 65
3.1. Dự báo môi trường, thị trường và khả năng kinh doanh của Công ty TNHH Việt Thắng 65
3.1.1. Dự báo môi trường kinh doanh của công ty 65
3.1.2. Dự báo thị trường của công ty trong những năm tới. 66
3.1.3. Dự báo khả năng của công ty trong thời gian tới. 67
3.2. xây dựng phương hướng kinh doanh của Công ty TNHH Việt Thắng trong thời gian tới. 68
3.2.1. Xây dựng mục tiêu kinh doanh của công ty . 68
3.2.2. Nhiệm vụ của Công ty TNHH Việt Thắng trong thời gian tới. 69
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng sản phẩm của công ty TNHH viêt thắng . 70
3.3.1. Giải pháp mở rộng mạng lưới bán hàng của công ty trong thời gian tới. 70
3.3.1.1. Đối với thị trường trong nước. 70
3.3.2. Giải pháp về việc tổ chức lại mạng lưới bán hàng cho hợp lý hơn. 73
3.3.2.1. Thực trạng hệ thống bán hàng và giải pháp để hoàn thiện mạng lưới bán hàng cho Công ty TNHH Việt Thắng . 73
3.3.2.2. Mô hình mạng lưới bán hàng mà công ty TNHH VIÊT THẮNG nên áp dụng để đáp ứng được tình hình tiêu thụ sản phẩm cũng như thoả mãn được nhu cầu của thị trường: 75
3.3.3. Giải pháp về việc quản lý hệ thống mạng lưới bán hàng: 77
3.3.3.1. Quản lý dòng chảy. 77
3.3.3.2. Tuyển chọn các thành viên mạng lưới . 78
3.3.3.3. Khuyến khích các thành viên mạng lưới . 78
3.3.3.4. Theo dõi, đánh giá và loại bỏ các thành viên mạng lưới . 79
3.3.4. Giải pháp thành lập phòng Marketing . 79
3.3.4.1. Đôi nét về hoạt động Marketing. 79
3.3.4.3. Giải pháp hoàn thiện bộ máy Marketing trong Công ty TNHH Việt Thắng để từ đó tổ chức và hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng. 80
3.3.4.4. Hiệu quả của việc thành lập phòng Marketing: 81
3.3.5. Một số kiến nghị về giải pháp vĩ mô. 82
Kết luận 83
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32650/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iêu hao nguyên vật liệu với từng lọai sản phẩm phòng kế hoạch kinh doanh xây dựng định mức kế hoạch tiêu hao nguyên vật liệu .
Nhà máy sản xuất:
Sản xuất các chủng loại sản phẩm theo đúng các chỉ tiêu, định mức và kế hoạch mà công ty đã đề ra.
Bộ phận cơ điện
Quản lý và tiến hành sửa chữa đột xuất, định kỳ hệ thống điện, máy móc trong công ty .
Bộ phận kiểm định KCS:
Giám sát việc kiểm tra các định mức kỹ thuật của các loại thành phẩm cho phép hay không cho phép nhập kho thành phẩm.
2.3. Công tác quản lý tài chính của công ty
- Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Hình thức tổ chức kế toán hiện nay mà công ty áp dụng là hình thức kế toán tập trung. Hình thức này công ty chỉ có một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở công ty. Công ty có 04 chi nhánh ởThành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh và Quảng Nam. Định kỳ chuyển về phòng kế toán tài vụ công ty để kiểm tra và ghi sổ kế toán. Tại phòng kế toán tài vụ của công ty thực hiện việc ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kếtoán chi tiết và toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở tất cả các đơn vị bộ phận trong công ty
Sơ đồ 10: Bộ máy kế toán tập trung của công ty Việt Thắng
Trưởng phòng tài vụ
(kế toán trưởng)
Kế toán tổng hợp Kiêm kế toán TSCĐ
Kế toán 04 Chi nhánh
Kế toán Vật tư hàng hoá
Kế toán ngân hàng
Kế toán Doanh thu công nợ
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Phòng kế toán có 10 nhân viên, toàn bộ đặt dưới sự chỉ đạo của trưởng phòng kiêm kế toán trưởng.
Phòng tài vụ lập chứng từ căn cứ trên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra chứng từ vào các sổ chi tiết và sổ nhật ký tổng hợp, cuối kỳ báo cáo kế toán tổng hợp lập báo cáo chung toàn công ty.
* Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ hướng dẫn chế độ, thể lệ kế toán tài chính cho mọi nhân viên. Kiểm tra phân tích kế toán tài chính, ký duyệt các chứng từ liên quan đến hợp đồng kinh tế. Tổ chức việc ghi chép, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời toàn bộ hoạt động theo quy định của chế độ kế toán. Báo cáo quyết toán cho năm tài chính cùng Giám đốc lập kế hoạch tài chính cho năm tiếp theo. Bên cạch đó kế toán trưởng còn có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế
* Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo theo quy định nhà nước. Định kỳ khi nhận chứng từ sổ sách của các phần hành kế toán gửi lên có nhiệm vụ nhập dữ liệu vào máy tính kịp thời, chính xác để tờ đó làm cơ sở cho việc tổng hợp cũng như báo cáo tài chính. Ngoài ra kế toán tổng hợp làm phần hành tài sản cố định và tính giá thành sản phẩm
* Kế toán thanh toán: Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt. Lập các phiếu thu chi hạch toán chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thu hồi tạm ứng thực hiện việc theo dõi nộp thuế GTGT tại đơn vị. Hàng ngày tiến hành ghi sổ vào nhật ký thu chi tiền mặt và lên nhật ký chứng từ số 01 và bảng kê số 01. Căn cứ tên bảng chấm công mà phòng hành chính cung cấp tính toán lương và các khoản phải nộp báo cáo cho kế toán tổng hợp.
* Kế toán vật tư: Căn cứ vào nhập xuất của phòng kế hoạch kinh doanh theo dõi tình hình nhập - xuất - Tồn kho vật tư đưa vào sổ chi tiết và lên nhật ký chứng từ. Cuối tháng lập bảng phân bổ vật tư số 03 và tính giá thành vật từ số 04.
* Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ lập và chuyển các chứng liên quan đến việc thanh toán qua ngân hàng như chuyển khoản, tiền vay (nội tệ, ngoại tệ) theo dõi sự biến động tỷ giá hối đoái để kịp thời cung cấp thông tin cho cấp trên và có biện pháp thực hiện việc lưu chuyển tiền tệ một cách hợp lý. Cuối kỳ lên bảng kê số 02 và bảng kê số 04 và nhật ký chứng từ số 02.
* Kế toán doanh thu và công nợ: Theo dõi tình hình bán hàng tại công ty và trên hoá đơn bán hàng của phòng kinh doanh xác định công nợ của khách hàng, chủ động đề xuất với kế toán trưởng trong việc thu hồi công nợ (trả chậm, khó đòi). Căn cứ vào chứng từ lên nhật ký số 08.
* Thủ quỹ: chiụ trách nhiệm thu chi hàng ngày đảm bảo thu đúng thu đủ, ghi chép chính xác hàng ngày kết sổ đối chiếu việc thu chi với kế toán tiền mặt, thực hiện kiểm quỹ và báo cáo ngày.
* Kế toán 4 chi nhánh: Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại 4 chi nhánh, cuối kỳ gửi báo cáo về phòng tài vụ công ty.
II. Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh các năm 2000-2003
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm2002
Năm2003
Tổng doanh thu
88.080.018.775
90.182.624.961
115007.529.517
130.505.703.827
Doanh thu thuần
88.080.018.775
90.182.624.961
115007.529.517
130.505.703.827
Giá vốn bán hàng
82.841.347.094
83.340.451.836
110.160.381.430
125.107.129.615
Lợi nhuận gộp
5.238.671.681
6.842.173.125
4.847.148.037
5.398.57.4212
Chi phí bán hàng
2.892.950.073
2.902.710.903
3.438.629.096
3.864.214.506
Chi phí quản lý công ty
1.541.122.739
2.702.892.288
4.367.680.306
4.752.595.058
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
504.498.869
1.236.565.937
-3.004.161.635
-3.883.893.955
Thu nhập hoạt động tài chính
0
1.219.074.876
4.761.404.657
4.989.217.353
Chi phí hoạt động tài chính
0
1.364.015.259
881.782.425
665.658.603
Lợi nhuận trước thuế
287.505.757
716.795.287
875.096.917
1.105.323.398
Thuế thu nhập công ty
71.762.689
179.189.821
218.774.229
276.330.849
Lợi nhuận sau thuế
251.288.068
537.569.466
656.322.688
828.992.539
Nguồn:phòng kế toán
Biểu đồ 1: So sánh doanh thu trong 3 năm 2001-2003
Đơn vị: (1000đồng)
Doanh thu thuần của công ty tăng rất nhanh trong 4 năm từ 2000 đến 2003: từ mức tổng doanh thu năm 2000 là 88.080.018.775 đồng đến 130.505.703.827 đồng năm 2003 tăng 48%.
Doanh thu của năm 2002 tăng so với năm 2001 là 24.5%,năm 2003 tăng so với năm 2002 là 8,45%. Qua đó phản ánh tình hình kinh doanh của công ty là có hiệu quả, doanh thu tăng đều theo từng năm. Sức mua của thị trường tăng, phạm vi tiêu thụ sản phẩm của công ty lớn, các chiến lược kinh doanh của công ty là hợp lý, tạo ngày càng nhiều niềm tin ở người tiêu dùng.
Mặc dù trong 2 năm 2002 và 2003 sản xuất kinh doanh của công ty không tốt. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2002 là -3.004.161.635 năm 2003 là -3.883.893.955 tuy nhiên xét lợi nhuận thu được của công ty vẫn tăng đèu qua các năm năm 2000 chỉ đạt mức lợi nhuận là : 251.288.068 đến năm 2003 đã là 828992539 tăng 229,9% do sự tăng nhanh của các hoạt động tài chính.
Tuy nhiên các loại chi phí: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý công ty... cũng tăng nhanh. Chi phí bán hàng năm 2003 so với năm 2000 tăng 33,6%, chi phí quản lý công ty tăng 208,4% Điều này có thể giải thích là do công ty mở rộng sản xuất.
Tình hình tài chính của công ty hiện nay là lành mạnh thể hiện ở nhiều chỉ tiêu như:
Các nguồn vốn và tài sản đều được cân đối, không có khoản nợ thuế hay các khoản nộp đọng chuyển từ năm nay sang năm khác, các khoản tiền lương, tiền thưởng của công nhân viên đều thanh toán đầy đủ, kịp thời, không có khoản nợ cán bộ nhân viên, có tích lũy.
Chỉ số về khách hàng dùng sản phẩm của công ty không ngừng tăng lên, hàng hóa bán ra đa dạn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status