Tiểu luận Kinh tế tư nhân tại Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp - pdf 12

Download Tiểu luận Kinh tế tư nhân tại Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp miễn phí



ở nước ta khuôn khổ pháp luật cho nen kinh tế thị trường vãn còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ,khung pháp lý cho các loại hình doanh nghiệp không đồng nhất và cần được cải cách.Ngoài ra pháp luật chưa đặt các doanh nghiệp vào tình thế cạnh tranh bình đẳng , tính bất ổn định và thường thay đổi của pháp luật đã tác động xấu đến môi trường đầu tư , chậm huỷ bỏ những căn bản đã lỗi thời . có một số luạt tuy đã ban hành nhưng còn những điều khoản chưa hợp lí .với hệ thống pháp luật như vậy đã cản trở nhiều đến sự phát triển của các thành phần kinh tế nói chung và thành phần kinh tế tư nhân nói riêng . như việc cho phép chính phủ can thiệp vào quá trình quyết định của các công ty tư nhân nhất lìa quyết đinh về đầu tư hay là việc luật của việt nam chỉ qui định quyền sử dụng nhưng cho phép quyền sở hữu và hạn chế nghiêm ngặt việc chuyển nhượng đất . hậu quả là quyền sử dụng đát thường không được chuyển nhượng công khai , giá đất thiếu ổn định , dẫn đến tình trạng ddaauf cơ và sử dụng đất không hiệu quả . điều này gây nhiều bất lợi cho các công ty tư nhân trong lĩnh vực sản xuất .sau đó 2/1995 chính 9phủ ban hành nghị định trong đó có qui định rõ đối với đát không sử dụng cho mục đích nông nghiệp chỉ được dùng giá trị tiền thuê đất đã trả và giá trị tài sản nằm trên mảnh đất đó để làm tài sản thế chấp . nghị định này đã gây ra tác hại lớn , đẩy các công ty tư nhân vào vị trí bất lợi so với công ty nhà nước trong việc dành quyền sử dụng đất và vay các nguồn tín dụng .
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34078/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g những năm qua đã tự khẳng định vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân va chứng tỏ khu vực kinh tế tư nhân đã đang và sẽ trở thành khu vực kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế Việt Nam.
1.3 Các bộ phận của kinh tế tư nhân .
* Bộ phận kinh tế cá thể , tiểu chủ :
Là những người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kkinh doanh của doanh nghiệp .để làm công iệc đó , họ gắn vứi thực quyền kinh doanh của doanh nghiệp ở hai dạng khác nhau.
+ Là chủ sở hữu hay đồng sở hữu tài sản của doanh nghiệp kiêm luôn việc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
+ Không phảI là chủ sở hữu , nhưng được chủ sở hữu gia cho quyền sử dụng tài sản và trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
+ trong kinh tế thị trường định hướng Xã Hội CHủ Nghĩa , mặc dù hoạt động trong hai bối cảnh còn có khía cạnh khác nhau đó , nhưng cáI chung nhất , bản chất nhất cua kinh tế cá thể , tiểu chủ vẫn không khác , đó là gắn với thực quyền của chủ thể kinh doanh , các cá thể là người thay mặt và giữ vai trò lớn nhất , toàn diện nhất , trong việc thực , thực quyền đó của doanh nghiệp băng chính tài năng và trí tuệ của mình .
Một khía cạnh lý thuyết có thể cho chúng ta vững tin và kết luận đó là :
a; Sự thoả hiệp đồng thuận xã hội ngày cang được mở rộng và nâng cao trong môI trường chính trị – xã hội căn bản đặt trên nền tảng Đảng lãnh đạo . Nhà nước qua lý nhân dân làm chủ , được thẻ chế hoá bằng pháp luật , đã toạ nên những nét tương đồng , mang tinh xã hội háo cao trong thực quyền của chủ thể kinh doanh và tạo những nét mới trong bản chất của cá thể và tiêủ chủ .
Thực quyền kinh doanh của doanh nghiệp không phảI được hình thành chủ yếu bởi sự chi phối của quyền sở hữu , tài sản mà chủ yếu bằng sự tác động của môI trường chính trị , xã hội , bằng quyền của con người , trong sự thoả hiêp và đồng thuận xã hội cao.
Với su thế và đa dạng hoá sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh , nhất là sự mở rộng khu vực kinh tế hỗn hợp , trong đó có sự đan xen , pha loãng quyền lực của đồng chu sở hữu . Vị trí và mối qua hệ giữ quyền sở hữu và quyền sử dụng các yếu tố sản xuất đã có sự thay đổi , hoán vị theo hướng nâng quyền kinh doanh của doanh nghiệp .
Văn hoá với tư cách là mục đích , nguồn động lực và là hệ điều tiết của kinh doanh được khuyến khích và tạo điều kiện phát triển làm cho các cá thể , các tiểu chủ có văn hoá hơn trong kinh doanh.
b; Không phảI là đất đai , tiền vốn mà là tri thức mới là yếu tố đóng vai trò quyết định sự thành đạt của kinh tế nói chung và sản suất kinh doanh nói riêng. Theo đó con đường phát triển của tầng lớp tiểu chủ , cá thể mới là con đường chiếm lĩnh tri thức , chứ không phảI là nắm lấy đặc quyền từ sự ban cho của sở hữu đất đai và tiền vốn.
Trong nền kinh tế của xã hội nông nghiệp truyền thống , đất dai là yếu tố quyết định sự phát triển . Đất qua trọng như vậy , nhưng có hạn , nên ai chiếm lĩnh được đất thì chi phối được sản xuất và chi phối được người khác không có đất . Do đó , quyền sở hữu đất cũng chi phối gần như tuyệt đối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngay nay trong xu thế phát triển mạnh mẽ , nhanh chóng của tri thức và chuyển giao chi thức nên yếu tố quyết định sự thành đạt của kinh doanh là tri thức mới chứ không phảI vốn đất vốn tiền . Tri thức mới với những sáng kiến , phát minh ngày càng nhiều và được nhanh chóng ứng dụng vào đổi mới công nghệ kỹ thuật và quả lý sản xuất kinh doanh . Quỹ đất và quỹ tiền vốn ít có khả năng chia sẻ , nên mới có sự độc quyền và lộng quyền của những ai chiếm hữu đươc đất đai, tiền vốn. Còn tri thức có khả năng phát triển vô hạn , có thể chia sẻ cho nhau để có nhiều người có tri thức mà không làm mất tri thức của ai hết. Sự phát triển và lan toả , mở rộng phạm vi ảnh hưởng của tri thức như vậy nó sẽ tong buớc toạ khả năng loại bỏ sự chỉãe và đối kháng trong cộng đoòng người, theo đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng thay đổi về chất . Không còn cách nào khác cho tầng lớp doanh nhân mới là phảI nắm lấy tri thức , có tri thức mới quy tụ và phát triển được nguồn lực cộng đồng, mới thành đạt trong kinh doanh .
c; Ngày nay với nhưng thánh tựu khoa khọc và công nghệ đã đưa lực lượng ản xuất lên một trình độ phát triển mới cùng với trình xã hội háo sản xuất ngày càng phát triển, đã làm thay đổi sự cấu thành các yếu tố sản xuất và phân phối so với trước. Sự cấu thành mới cho thấy qua hệ giữ sản xuất và phân phối vè lý thuyết có thể diễn tả trong sự tương đồng giữ sự đóng góp và hưởng thụ. Quyền tư hữu tài sản , không phảI lúc nào cũng lung đoạn được phân phối và đưa phân phối vào quan hẹ bóc lột. Các cá thể , tiểu chủ trong kinh tế tư nhân với trường hợp vừa là chủ sở hữu vừa là người trực tiềp điều hành sản xuất kinh doanh không phảI lúc cũng là người bóc lột .
Từ những phân tích trên cho chúng ta đI đến kết luận là, các thể , tiểu chủ trong khu vực kinh tế tư nhân hay có yếu tố sở hữu tư , cũng như cá thể trong khu vực kinh tế khác đều là những nhà quản trị kinh doanh bằng chính lao động , nhất là lao động trí tuệ của họ . Cá thể là người thay mặt thực quyền của chủ thể kinh doanh và trực tiếp thực thi , thực quyền đó trong khuôn khổ pháp luật . Cá thể xứng đáng và cần thiết được đứng trong hàng ngũ các bộ phận vượt trội trong cộng đồng dân tộc , là tầng lớp tri thức và những nhà lãnh đạo quản lý đất nước .
b; Bộ phận kinh tế tư bản :
Là những nhà tư bản nước Ngoài có vốn lớn , họ đầu tư dựa trên cơ sở sở hữu tư nhân hay sở hữu hỗn hợp . Bộ phân này đóng vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế của nước ta hiện nay , và chúng có khuynh hướng tăng lên hàng năm . Với điều kiện như nước ta hiện nay thì bộ phận kinh tế tư bản đã góp phần hỗ trợ lớn về vốn , hỗ trợ về công nghệ giúp cho nền kinh tế nước ta bắt kịp và có thể hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu , mặt khác nó còn giảI quyết việc làm cho hàng nghìn lao động dư thừa ở nước ta. Chính vì nó có vai trò quan trọng như vậy lên nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi về môI trường kinh doanh , cần sửa đổi các luật về đầu tư cho thích hợp làm sao cho Việt Nam là điểm đến của các nhà đầu tư .
1.4 NHữNG HạN CHế CủA THàNH PHầN KINH Tế TƯ NHÂN .
1.4.1 Những hạn chế đối với nền kinh tế quốc dân .
Chính là do nền tảng pháp lý và cơ sở pháp luật của nhà nước đặt ra cho khu vực kinh tế tư nhân mà tạo ra cho khu vực này khá nhiều khó khăn trong sự hoạt động và phát triển, do đó khu vực này đã gây lên một số hạn chế sự phát triển kinh tế đất nước nếu không nói quá đến sự phát triển đất nước về mọi phương diện.
+ Cơ sở pháp lý quá chặt chẽ trong việc công nhận tư cách pháp nhân , lại thêm vào đó là mức thuế đặt ra với các doanh nghiệp là còn cao , còn nghiêm ngặt. Cho lên hiện nay mặc...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status