Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều - Mạch điện xoay chiều RLC - pdf 13

Download Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều - Mạch điện xoay chiều RLC miễn phí



Câu 43:Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần sốdòng điện và giữ nguyên các thông sốcủa mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A.hệsốcông suất của đoạn mạch giảm. B. cường độhiệu dụng của dòng điện giảm.
C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. điện áp hiệu dụng trên điện trởgiảm.
Câu 44:Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trịnhỏhơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉmột trong các thông sốcủa đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thểlàm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B.Tăng hệsốtựcảm của cuộn dây.
C.Giảm điện trởcủa đoạn mạch. D.Giảm tần sốdòng điện


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33827/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

trong mạch được
cho bởi công thức
A.
C
R
tan φ
Z
= − B. CZtan φ
R
= −
C.
2 2
C
R
tan φ
R Z
=
+
D.
2 2
CZ Rtan φ
R
+
= −
Câu 15: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hay tụ điện. Khi
đặt điện áp u = Uocos(ωt – π/6) V lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocos(ωt + π/3) A.
Đoạn mạch AB chứa
A. điện trở thuần. B. cuộn dây có điện trở thuần. C. cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và điện trở thuần ?
A. Dòng điện trong mạch luôn chậm pha hơn điện áp.
B. Khi R = ZC thì dòng điện cùng pha với điện áp.
C. Khi CR 3Z= thì điện áp chậm pha hơn so với dòng điện góc π/6.
D. Dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp góc.
Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì
cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
§Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
Câu 18: Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung
310C (F)
12 3π

= ghép nối tiếp với điện trở R = 100 Ω, mắc đoạn mạch
vào điện áp xoay chiều có tần số f. Để dòng điện lệch pha π/3 so với điện áp thì giá trị của f là
A. f = 25 Hz. B. f = 50 Hz. C. f 50 3 Hz.= D. f = 60 Hz.
Câu 19: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10–4/π (F) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp có biểu thức ( )u 200 2cos 100πt π/4 V= − thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. ( )i 2 cos 100πt π/3 A.= − B. ( )i 2 cos 100πt A.=
C. ( )i 2cos 100πt A.= D. ( )i 2cos 100πt π/2 A.= −
Câu 20: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có
42.10C (F), R 50 .


= = Ω Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt + π/6) A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu
đoạn mạch ?
A. ( )u 100cos 100πt π/6 V.= − B. ( )u 100cos 100πt π/2 V.= +
C. ( )u 100 2 cos 100πt π/6 V.= − D. ( )u 100cos 100πt π/6 V.= +
Câu 21: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp ( )u 100 2 cos 100πt V= thì
cường độ dòng điện trong mạch là ( )i 2 cos 100πt π/4 A.= + Giá trị của R và C là
A.
310R 50 2 Ω, C (F).


= = B.
32.10R 50 2 Ω, C (F).


= =
C.
310R 50Ω, C (F).
π

= = D.
310R 50 2 Ω, C (F).
5 2π

= =
Câu 22: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có
410R 100Ω, C (F).
π

= = Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu tụ điện ?
A. ( )Cu 100 2 cos 100πt V.= B. ( )Cu 100cos 100πt π/4 V.= +
C. ( )Cu 100 2 cos 100πt π/2 V.= − D. ( )Cu 100cos 100πt π/2 V.= +
Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì cường độ
dòng điện trong mạch
A. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2. B. luôn trễ pha hơn điện áp góc π/2.
C. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi ZL > ZC. D. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi ZL < ZC.
Câu 24: Chọn phát biểu không đúng. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch
A. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi ZL < ZC. B. luôn trễ pha hơn điện áp góc π/2.
C. luôn trễ pha hơn điện áp góc π/2 khi ZL > ZC. D. luôn nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi ZL < ZC.
Câu 25: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. o
L C
UI
Z Z
=

B. o
L C
UI
2 Z Z
=

C. ( )
o
L C
UI
2 Z Z
=
+
D. o
2 2
L C
UI
2 Z Z
=
+
Câu 103: Đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C1 = 10–4/π (F) rồi mắc vào
một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C1 bằng một tụ C2 khác thì thấy cường độ dòng điện qua mạch
không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng
A.
4
2
10C (F).


= B.
4
2
2.10C (F).
π

= C.
4
2
10C (F).


= D.
4
2
3.10C (F).
π

=
Câu 26: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL
= 200 Ω mắc nối
tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng uL = 100cos(100πt + π/6) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có
dạng như thế nào?
A. uC = 100cos(100πt + π/6) V. B. uC = 50cos(100πt – π/3) V.
C. uC = 100cos(100πt – π/2) V. D. uC = 50cos(100πt – 5π/6) V.
Câu 27: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL
= 120 Ω mắc nối
tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu tụ điện có dạng uC = 100cos(100πt – π/3) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm có
dạng như thế nào?
§Æng ViÖt Hïng Tr¾c nghiÖm Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
A. uL = 60cos(100πt + π/3) V. B. uL = 60cos(100πt + 2π/3) V.
C. uL = 60cos(100πt – π/3) V. D. uL = 60cos(100πt + π/6) V.
Câu 79: Đặt một điện áp xoay chiều u = 60sin(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/π (H) và
tụ C = 50/π (µF) mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i = 0,2sin(100πt + π/2) A. B. i = 0,2sin(100πt – π/2) A.
C. i = 0,6sin(100πt + π/2) A. D. i = 0,6sin(100πt – π/2) A.
Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn
mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa
A. R, C với ZC R.
C. R, L với ZL R.
Câu 29: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn
mạch chậm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa
A. R, C với ZC < R. B. R, C với ZC = R.
C. R, L với ZL = R. D. R, C với ZC > R.
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = Uocos(ωt) V. Công
thức tính tổng trở của mạch là
A.
2
2 1Z R ωL
ωC
 
= + + 
 
B.
2
2 1Z R ωL
ωC
 
= + − 
 
C.
2
2 1Z R ωL
ωC
 
= + − 
 
D.
2
2 1Z R ωC
ωL
 
= + − 
 
Câu 31: Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là
A. 2 2L CZ R (Z Z )= + + B. 2 2L CZ R (Z Z )= − +
C. 2 2L CZ R (Z Z )= + − D. L CZ R Z Z= + +
Câu 32: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là
A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = Uocos(ωt) V. Cường độ
dòng điện hiệu dụng của mạch là
A. o
2
2
UI
1R ωL
ωC
=
 
+ − 
 
B. o
2
2
UI
12 R ωL
ωC
=
 
+ − 
 
C. o
2
2
UI
12R ωL
ωC
=
 
+ − 
 
D. o
2
2
UI
12R 2 ωL
ωC
=
 
+ − 
 
Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status