Luyện thi Đại học môn Lý - pdf 13

Download Luyện thi Đại học môn Lý miễn phí



Câu 16. Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng:
A. Đường hình sin. B. Biến thiên tuần hoàn. C. Đường hyperbol. D. Đường thẳng.
Câu 17. Cường độ âm được xác định bởi:
A. áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.
B.Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian.
C.Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.
D.năng lượng âm truyền qua không gian
Câu 18. Chọn phát biểu đúng. Vận tốc truyền âm:
A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108m/s
B.Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm.
C.Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
D.Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng.
Câu 19. Chọn phát biểu đúng. Âm thanh:
A.Chỉ truyền trong chất khí.
B.Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
D.Không truyền được trong chất rắn.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33522/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

C. 220V D. 220

2.V
Câu 9. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 2

2 cos(100pit+ pi)(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng
chạy qua đoạn mạch là:
A. 2(A) B. 2

2.(A) C.

2(A) D.
2√
2
.(A)
Câu 10. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 5

2 cos(100pit+
pi
6
)(A). Cường độ dòng điện tại thời
điểm t =
1
300
s là:
A. 0(A) B. 5

2.(A) C.

2(A) D. 0, 1.(A)
Câu 11. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng: i = 4 cos(100pit+
pi
3
)(A). Chọn phát biểu đúng ?
A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz.
C. Cường dộ dòng điện cực đại của dòng điện là 4A. D. Chu kì dòng điện là 0,01s.
ThS Trần Anh Trung 42 [email protected]
www.VNMATH.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 12. Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ?
A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần.
Câu 13. Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 2 cos(100pit +
pi
2
)(A). Trong 1(s) thì cường độ dòng
điện có giá trị tuyệt đối là 1(A) mấy lần?
A.50 lần B. 200 lần C. 100 lần D. 150 lần
Câu 14. Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, điện áp U = 220V. Biết rằng đèn chỉ
sáng khi điện áp ở hai cực của bóng đèn đạt độ lớn u ≥ 156V . Trong khoảng nữa chu kì thời gian đèn sáng
là:
A.
5
600
(s) B.
1
300
(s) C.
2
300
(s) D.
1
600
(s)
Câu 15. Một đèn ống có điện áp định mức là 220V, tần số 50Hz.Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai
cực của bóng đèn đạt độ lớn u ≥ 156V . Trong một giây số lần đèn sáng và tắt lần lượt là:
A. 200, 300 B. 200, 200 C.100, 100 D.100, 200
Câu 16. Một đèn ống có điện áp định mức là 220V, tần số 50Hz.Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai
cực của bóng đèn đạt độ lớn u ≥ 156V . Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì
là:
A. 1 : 1 B. 2 : 1 C.3 : 1 D.4 : 1
Câu 17. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng i = I0 sin 100pit(A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,01(s) cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0, 5I0 vào những thời điểm nào ?
A.
1
400
(s),
1
200
(s) B.
1
500
(s),
3
500
(s) C.
1
300
(s),
2
300
(s) D.
1
600
(s),
5
600
(s)
Câu 18. Cho đoạn mạch xoay chiều có điện áp u = U0 cos 100pit(V ) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch
có dạng i = I0 cos(100pit− pi
3
)(A). Trong khoảng thời từ 0 đến
1
4
chu kì đầu tiên, khi u =
U0

3
2
thì i có giá
trị:
A.
I0

3
2
B. −I0
2
C.−I0

3
2
D.
I0
2
Câu 19.Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có cảm kháng
ZL = R

3. Chọn phát biểu đúng ?
A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trể pha hơn dòng điện
pi
3
.
B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện
pi
6
.
C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện
pi
3
.
D. Điện áp ở hai đầu điện trở sớm pha hơn dòng điện
pi
6
.
Câu 20. Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q
= 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :
A. 3A B. 2A C.

3 A D.

2 A
Câu 21. Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2 cos 120t(A) đi qua điện trở 10Ω trong 0,5 phút là:
A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J.
Câu 22. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây?
A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp
với một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau.
B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện..
C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua.
D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức.
Câu 23.Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ
A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.
ThS Trần Anh Trung 43 [email protected]
www.VNMATH.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn.
D. Công suất của các thiết bị điện thường có cosϕ > 0, 85
Câu 24. Trong đoạn mạch R1L1 nối tiếp với đoạn mạch R2L2. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch. Ta có: U = U1 + U2 khi:
A.
L1
R1
=
L2
R2
B.
L1
R2
=
L2
R1
C.L1L2 = R1R2 D.L1 + L2 = R1 + R2
Câu 25. Đoạn mạch R1L1C1 có hiện tượng cộng hưởng điện với tần số f1, đoạn mạch R2L2C2 có hiện
tượng cộng hưởng điện với tần số f2. Biết rằng f1 = f2 = f0 thì khi nối tiếp hai đoạn mạch đó lại với nhau
thì cộng hưởng điện với tần số?
A. f = f0 B. f = 2f0 C. f =
f0
2
D. f = 3f0
Câu 26. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cos(ωt +
pi
2
)(V ) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạng:
A. i = I0 cos(ωt+
pi
2
− ϕ)(A) với: tanϕ = ZL − ZC
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL − ZC)2
B. i = I0 cos(ωt+
pi
2
+ ϕ)(A) với: tanϕ =
ZL − ZC
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL − ZC )2
C. i = I0 cos(ωt +
pi
2
− ϕ)(A) với: tanϕ = ZC − ZL
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL − ZC)2
D. i = I0 cos(ωt +
pi
2
+ ϕ)(A) với: tanϕ =
ZL − ZC
R
; I0 =
U0√
R2 + (ZL + ZC)2
Câu 27. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có
dạng u = 200

2 cos(100pit)(V ). Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng?
A.i = 2

2 cos(100pit+
pi
4
)(A) B.i = 2 cos(100pit+
pi
4
)(A)
C.i = 2

2 cos(100pit− pi
4
)(A) D.i = 2 cos(100pit− pi
4
)(A)
Câu 28. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có
dạng i = 3

2 cos(100pit)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R?
A.u = 300

2 cos(100pit+
pi
4
)(V ) B.u = 300 cos(100pit+
pi
4
)(V )
C.u = 200

2 cos(100pit− pi
4
)(V ) D.u = 300

2 cos(100pit)(V )
Câu 29. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có
dạng i = 3

2 cos(100pit)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm L?
A.u = 300

2 cos(100pit+
pi
2
)(V ) B.u = 300 cos(100pit+
pi
2
)(V )
C.u = 100

2 cos(100pit− pi
2
)(V ) D.u = 200

2 cos(100pit)(V )
Câu 30. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω;L =
1
pi
H,C =
10−4
2pi
(F ). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có
dạng i = 3

2 cos(100pit)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện C?
A.u = 600

2 cos(100pit+
pi
2
)(V ) B.u = 300 cos(100pit+
pi
2
)(V )
C.u = 600

2 cos(100pit− pi
2
)(V ) D.u = 600

2 cos(100pit)(V )
Câu 31. Một cuộn dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế u = 200 cos 100pit(V ) thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là: i =

2 cos(100pit− pi
3
)(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A.

2
pi
(H) B.
1
pi
(H) C.

6
2pi
(H) D.
1
2pi
(H)
Câu 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50Hz. Biết R = 25Ω , cuộn thuần
cảm có L =
1
pi
H .Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trể pha
pi
4
so với cường độ dòng điện thì dung kháng
ThS Trần Anh Trung 44 [email protected]
www.VNMATH.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
của tụ là:
A. 100Ω B. 150Ω C. 125 Ω D. 75Ω
Câu 33. Một mạch điện gồm R mắc nối tiếp với tụ điện có C =
10−2
5pi
F . Đặt và...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status