Ôn tập lý thuyết Sinh học với câu hỏi cho từng chương - pdf 13

Download Ôn tập lý thuyết Sinh học với câu hỏi cho từng chương miễn phí



Câu 60 : Nêu rõ mối liên hệ giữa ADN và prôtêin trong cấu trúc và cơ chế di truyền.
Trả lời :
1. Liên hệ giữa ADN và prôtêin trong các cấu trúc di truyền :
v Trong cấu trúc của nhiễm sắc thể :
- ADN kế t hợp với một loại prôtêin là hixtôn theo tỉ lệ tương đương tạo thành
nuclêôprôtêin hình thành cấu trúc sợi nhiễm sắc.
- Sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn, lấy thêm chất nền prôtêin hình thành cấu trúc
crômatit của nhiễm sắc thể.
v Trong cấu trú c ADN :
Prôtêin liên kế t với các vòng xoắn của ADN để ổn định và điều hòa hoạt tính của
ADN.
2. Liên kết giữa ADN và prôtêin trong các cơ chế di truyền :
a. Thông qua các cơ chế di truyền cấp độ phân tử, ADN điều khiển tổ ng hợp
prôtêin :
- Mỗi bộ ba nuclêôtit trênmạch của gen trên ADN điều khiển tổng hợp 1 axit
amin của phân tử prôtêin. Trình tự sắp xếp của bộ ba nuclêôtit trên mạch gốc
của gen qui định trình tự sắp xếp của cá c axit amin của phân tử prôtêinđược
tổng hợp.
- Gen trên ADN sao mã tổng hợp ARN, ARN tạo ra trực tiếp giải mã tổnghợp
prôtêin.
- Những biến đổi xảy ra trong thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
trên mạch gen của ADN làm biến đổi phân tử mARN và do đó dẫn đến cấu trúc
của phân tử prôtêin được tổng hợp sẽ thay đổi


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33511/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

a phương pháp có thể sinh con trai, con gái theo ý muốn.
- Giải thích được nguyên nhân và đề xuất phương pháp phát hiện 1 số bệnh ở người
do sự rối loạn cơ chế phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính tạo ra các
hội chứng : Técnơ (XO), Claifentơ (XXY) ...
Câu 73 : Những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể
giới tính.
Trả lời :
1. Giống nhau :
- Đều được cấu tạo từ các chất như : ADN và prôtêin.
- Đều có hình dạng và kích thước đặc trưng cho từng loài.
- Đều có khả năng tái sinh, phân li, tổ hợp trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
- Đều có chứa gen qui định tính trạng thường.
- Các gen trên mỗi nhiễm sắc thể đều tạo thành nhóm gen liên kết và di truyền theo
qui luật liên kết gen hoàn toàn hay hoán vị gen.
- Đều có thể bị đột biến làm thay đổi cấu trúc về số lượng nhiễm sắc thể.
LÝ THUYẾT SINH HỌC 81
Dịp may chỉ có ở những trí tuệ chuyên cần
Hãy cố gắng cho đến khi nào không còn có thể cố gắng được nữa
2. Khác nhau :
Nhiễm sắc thể thường Nhiễm sắc thể giới tính
§ Có nhiều cặp và giống nhau ở cá
thể đực và cá thể cái trong mỗi loài.
§ Mỗi cặp gồm 2 nhiễm sắc thể đồng
dạng (giống nhau về hình dạng và
kích thước).
§ Mang các gen qui định các tính
trạng thường.
§ Phần lớn các gen phân bố trên
nhiễm sắc thường.
§ Các gen tạo thành từng cặp alen
tương ứng.
§ Có 1 cặp (đôi khi chỉ 1 chiếc) và
khác nhau ở cá thể đực và cá thể cái
trong mỗi loài.
§ Chỉ cá thể thuộc giới đồng giao tử
mới mang cặp nhiễm sắc thể giới
tính đồng dạng (XX), còn cá thể
thuộc giới dị giao tử thì mang 1
nhiễm sắc thể (X) và 1 nhiễm sắc
thể (Y), đôi khi chỉ là 1 nhiễm sắc
thể (X).
Ø Thí dụ :
ü Người, thú, ruồi giấm : con cái
(XX), con đực (XY).
ü Chim, bướm và một số loài cá :
con đực (XX), con cái (XY).
ü Châu chấu, bọ xít … con đực XO.
Bọ nhậy : con cái XO.
§ Mang các gen qui định các tính
trạng giới tính và 1 số gen qui định
tính trạng thường.
§ Một số ít gen phân bố trên nhiễm
sắc thể giới tính.
§ Các gen có thể chỉ có trên X mà
không có alen tương ứng trên Y
hay ngược lại.
Câu 74 : So sánh qui luật liên kết gen và qui luật hoán vị gen.
Trả lời :
1. Những điểm giống nhau :
- Đều là qui luật nghiên cứu sự di truyền của nhiều cặp tính trạng.
- Mỗi tính trạng do một gen qui định.
- Nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể trong nhân của tế bào, dẫn đến các
tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau.
- Có hiện tượng gen trội át gen lặn.
LÝ THUYẾT SINH HỌC 82
Dịp may chỉ có ở những trí tuệ chuyên cần
Hãy cố gắng cho đến khi nào không còn có thể cố gắng được nữa
- Nếu P thuần chủng và mang các cặp tính trạng tương phản, F1 đều đồng tính và F2
đều có hiện tượng phân tính.
- Đều được Moocgan phát hiện lần đầu tiên trên đối tượng ruồi giấm.
2. Những điểm khác nhau :
Qui luật liên kết gen Qui luật hoán vị gen
§ Các gen liên kết hoàn toàn trên 1
nhiễm sắc thể, cùng phân li và cùng
tổ hợp với nhau.
§ Các loại giao tử tạo ra luôn có tỉ lệ
ngang nhau (đối với cơ thể dị hợp).
§ Lai giữa các cơ thể dị hợp n cặp gen
liên kết hoàn toàn thì con lai có 4 tổ
hợp, 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1 hay
3 kiểu hình với tỉ lệ 1 : 2 : 1.
§ Lai phân tích cơ thể dị hợp các cặp
gen liên kết hoàn toàn tạo con lai có
2 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau.
§ Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ
hợp. Duy trì được sự ổn định về mặt
di truyền của loài.
§ Là hiện tượng phổ biến.
§ Các gen liên kết không hoàn toàn
trên nhiễm sắc thể. Vào kỳ trước I
của giảm phân, xảy trao đổi chéo và
hoán vị gen giữa 2 nhiễm sắc thể
kép cùng cặp tương đồng.
§ Các loại giao tử có tỉ lệ không
ngang nhau, trừ khi tần số hoán vị
gen bằng 50 % (đối với cơ thể dị
hợp).
§ Lai giữa các cơ thể dị hợp n cặp gen
liên kết không hoàn toàn thì con lai
có nhiều tổ hợp, nhiều kiểu gen,
kiểu hình và tỉ lệ kiểu hình phụ
thuộc tần số hoán vị gen.
§ Lai phân tích cơ thể dị hợp các cặp
gen liên kết không hoàn toàn tạo
con lai có nhiều kiểu hình với tỉ lệ
không ngang nhau.
§ Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
và làm tăng tính đa dạng về kiểu
gen và kiểu hình của loài.
§ Đôi lúc mới xảy ra.
Câu 75 : So sánh định luật phân li độc lập và qui luật liên kết gen hoàn toàn.
Trả lời :
1. Những điểm giống nhau :
- Đều là qui luật nghiên cứu sự di truyền của nhiều cặp tính trạng.
- Mỗi tính trạng do một gen qui định.
- Gen nằm trên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.
- Có hiện tượng gen trội át gen lặn.
- Nếu P thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng tính
và F2 phân tính.
LÝ THUYẾT SINH HỌC 83
Dịp may chỉ có ở những trí tuệ chuyên cần
Hãy cố gắng cho đến khi nào không còn có thể cố gắng được nữa
2. Những điểm khác nhau :
Định luật phân li độc lập Qui luật liên kết gen hoàn toàn
§ Các cặp tính trạng di truyền độc lập
với nhau.
§ Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc
thể.
§ Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự
do trong giảm phân tạo giao tử, và
trong thụ tinh xảy ra sự tổ hợp ngẫu
nhiên giữa các gen trên các nhiễm
sắc thể trong giao tử.
§ Nếu F1 chứa n cặp gen dị hợp lai với
nhau thì :
Ø F1 tạo 2n loại giao tử có tỉ lệ ngang
nhau.
Ø F2 có 4n tổ hợp, 3n kiểu gen, 2n kiểu
hình và tỉ lệ.
§ F1 chứa n cặp gen dị hợp lai phân
tích tạo tỉ lệ kiểu hình bằng (1 : 1)n.
§ Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
và tạo sự đa dạng ở sinh vật.
§ Các cặp tính trạng di truyền có sự
phụ thuộc vào nhau.
§ Nhiều gen cùng nằm trên 1 nhiễm
sắc thể.
§ Các gen liên kết hoàn toàn trên 1
nhiễm sắc thể, cũng phân li và cũng
tổ hợp trong phân bào và trong thụ
tinh.
§ F1 chứa n cặp gen dị hợp lai với
nhau thì :
Ø F1 tạo 2 loại giao tử có tỉ lệ ngang
nhau.
Ø F2 có 4 tổ hợp, 3 hay 4 kiểu gen, 2
kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1 hay 3 kiểu
hình với tỉ lệ 1 : 2 : 1.
§ F1 chứa n cặp gen dị hợp liên kết
hoàn toàn lai phân tích tạo tỉ lệ kiểu
hình bằng 1 : 1.
§ Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ
hợp.
Câu 76 : So sánh định luật phân li độc lập và qui luật hoán vị gen.
Trả lời :
1. Những điểm giống nhau :
- Đều là qui luật nghiên cứu sự di truyền của nhiều cặp tính trạng.
- Mỗi tính trạng do một gen qui định.
- Gen nằm trên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.
- Có hiện tượng gen trội át gen lặn.
- Nếu P thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng tính
và F2 phân tính.
- Khi tần số hoán vị gen bằng 50% thì cả 2 qui luật đều tạo kết quả lai giống nhau.
- Đều làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, tạo ra sự phong phú, đa dạng cho sinh vật.
2. Những điểm khác nhau :
LÝ THUYẾT SINH HỌC 84
Dịp may chỉ có ở những trí tuệ chuyên cần
Hãy cố gắng cho đến khi nào không còn có thể cố gắng được nữa
Định luật phân li độc lập Qui luật hoán vị gen
§ Các cặp tính trạng di truyền độc lập
với nhau.
§ Mỗi gen nằm trên mộ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status