Tiểu luận Lý luận hình thái kinh tế - Xã hội và quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam - pdf 13

Download Tiểu luận Lý luận hình thái kinh tế - Xã hội và quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
Trang
Mở Đầu 1
Nội Dung 2
Chương I:Thực trạng về môi trường văn hoá của một số thanh niên trẻ của Việt Nam. 2
1-Định nghĩa văn hoá 2
2-Thực trạng 2
Chương II:Giải pháp cho sự thay đổi môi trường văn hoá của một số thanh niên trẻ trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam. 7
Kết Luận 10
Lời Cam Đoan 11
Tài Liệu Tham Khảo 12
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34864/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

t triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Đây chính là cơ sở lý luận chung để nhận thức con đường phát triển ở nước ta hiện nay.
II. Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam
Đảng ta chỉ rõ: “Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp”. Đặc điểm này, xét về tính chất và trình độ, biểu hiện ở hai đặc trưng cơ bản: một là, trình độ của lực lượng sản xuất thấp quy định tính tất yếu kinh tế - xã hội của ta chưa đầy đủ, chưa chín muồi trong sự phát triển tự nhiên nội tại của nó; hai là, tồn tại nhiều tàn dư quan hệ xã hội, ý thức tư tưởng, tâm lý do chế độ thực dân, phong kiến cũ để lại. Đó là những khó khăn, trở ngại trong bước chuyển tiếp lịch sử từ một xã hội kém phát triển sang một xã hội hiện đại phù hợp với những chuẩn mực và giá trị của nền văn minh nhân loại.
Điều cần chú ý là, Việt nam có thể bỏ qua chế độ tư bản, quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưng không thể bỏ qua việc chuẩn bị những tiền đề cần thiết, nhất là những tiền đề về kinh tế cho sự quá độ ấy. Nói cách khác, có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng phải tiến hành sao cho sự bỏ qua này không hề vi phạm tiến trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển. Do đó cần có sự phát triển nhất định nhân tố tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ.
Nhận thức được điều đó để chúng ta cùng thống nhất với nhau rằng ở Việt Nam quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội thì tất yếu cần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội thông qua quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hoá đất nước.
Có thể hiểu một cách ngắn gọn công nghiệp hóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại. Còn, cơ sở vật chất - kỹ thuật của một cách sản xuất là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (công nghệ) tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. Như vậy, giữa công nghiệp hóa và việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội có quan hệ mật thiết với nhau nhưng lại không phải là một: công nghiệp hóa là con đường để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nhưng công nghiệp hóa chỉ mang tính giai đoạn, khi mà nền công nghiệp hiện đại chưa được xác lập, còn việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội vẫn được tiếp tục mãi mãi.
Công nghiệp hóa có bốn tác dụng to lớn đó là:
Một là, phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân.
Hai là, củng cố và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước; nâng cao năng lực tích luỹ, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi cá nhân.
Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh quốc phòng.
Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
Do vị trí, tầm quan trọng và các tác dụng nói trên của công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, nên qua tất cả các kỳ đại hội Đảng ta luôn xác định: Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Dựa trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm, cả những kinh nghiệm thành công, kinh nghiệm thất bại của cả trong nước và trên thế giới, Đại hội Đảng VII đã đưa ra quan niệm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta như sau: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.
Đại hội VIII của Đảng (thỏng 7-1996) kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết Đại hội VII, tổng kết 10 năm đổi mới và đề ra mục tiờu, phương hướng, giải phỏp thực hiện CNH, HĐH đất nước. Đại hội nhận định, cụng cuộc đổi mới 10 năm qua đó thu được những thành tựu to lớn, ''nước ta đó ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội nghiờm trọng và kộo dài hơn 15 năm''. Kinh tế tăng trưởng nhanh, nhịp độ tăng GDP bỡnh quõn hằng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%. Lương thực khụng những đủ ăn mà cũn xuất khẩu mỗi năm khoảng 2 triệu tấn gạo. Nhiều cụng trỡnh thuộc kết cấu hạ tầng và cơ sở cụng nghiệp trọng yếu được xõy dựng. Nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN tiếp tục được xõy dưng một cỏch đồng bộ và cú hiệu quả hơn. Ổn định chớnh trị - xó hội tiếp tục được giữ vững. Xuất phỏt từ kết quả 10 năm đổi mới, từ những tiền đề đó được tạo ra, Đại hội nhận định rằng, nước ta đó chuyển sang thời kỳ phỏt triển mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Đại hội xỏc định mục tiờu của CNH, HĐH là: ''xõy dựng nước ta thành một nước cụng nghiệp cú cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phũng, an ninh vững chắc, dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh, xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội.
Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”.
Sau Đại hội VIII, cụng cuộc đổi mới diễn ra trong bối cảnh: bờn cạnh một số thuận lợi, nước ta phải đương đầu với nhiều khú khăn, đặc biệt là phải đối phú với thiờn tai lớn liờn tiếp xảy ra và tỏc động xấu của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ ở khu vực Đụng Nam Á và một số nước trờn thế giới. Tỡnh hỡnh chớnh trị quốc tế cũng cú những diễn biến mới phức tạp. Mặc dự vậy, quỏ trỡnh đổi mới theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH đó đạt được những thành tựu quan trọng. Tỡnh trạng tăng trưởng kinh tế bị chững lại và giảm sỳt vào cuối thập niờn 90, đến năm 2000 đó được chặn lại. Nhỡn chung, kinh tế vẫn tăng trưởng khỏ, văn húa, xó hội cú những tiến bộ, đời sống nhõn dõn tiếp tục được cải thiện. Tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội cơ bản ổn định, quốc phũng và an ninh được tăng cường. Cụng tỏc xõy dựng, chỉnh đốn Đảng được chỳ trọng. Hệ thống chớnh trị được củng cố. Quan hệ đối ngoại được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status