Tình hình xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam và một số giải pháp nhằm hỗ trợ trong những năm tới - pdf 13

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Một số lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 3
I. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 3
1Khái niệm 3
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 4
II.Tầm quan trọng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu 7
1.Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế 7
2.Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu 9
CHƯƠNG II
Tình hình xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam giai đoạn 1990-2000 10
I.Thực trạng hoạt động xuất khẩu 10
1.Về quy mô và tốc độ tăng trưởng 10
2. Cơ cấu thuốc, nguyên liệu và thị trường xuất khẩu 11
II. Những khó khăn và tồn tại hoạt động xuất khẩu dược phẩm 12
1.Khó khăn 12
2. Tồn tại 14
CHƯƠNG III
Phương hướng và một số giải pháp nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam trong những năm tới 17
I.Phương hướng 17
1.Phương hướng quản lý hoạt động xuất khẩu các năm tới 17
II. Một số giải pháp 18
1.Khuyến khích đầu tư vốn cho sản xuất dược phẩm 18
2.Đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động
xuất nhập khẩu 20
3. Tăng cường hoạt động huy động vốn, hoàn thiện thị trường vốn và thị trường tiền tệ 20
4. Các vấn đề công nghệ 22
5.Đẩy mạnh công tác khai thác thông tin, thị trường 23
6. Đẩy mạnh cải cách hành chính 25
Kết luận 28
LỜI NÓI ĐẦU

Sự phát triển vượt bậc của hoạt động xuất khẩu trong những năm vừa qua

có thể coi là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới nền kinh

tế của Việt Nam.

Nếu như năm 1976, năm đầu tiên sau giải phóng, kim ngạch xuất khẩu

mới đạt xấp xỉ 200 triệu USD, năm 1986 là 789 triệu USD thì tới năm 1996 kim

ngạch đã tăng lên 7.255 triệu USD, gấp hơn 36 lần kim ngạch của năm 1976 và

gần 10 lần kim ngạch của năm 1986. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đã đạt

trên 11 tỷ USD.

Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài loại nguyên liệu thô chưa qua

chế biến như than đá, thiếc, gỗ tròn,..và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn

giản, chủng loại hàng hoá tới nay đã đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng

đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới như

gạo và cà phê. Cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trường xuất khẩu cũng đã có

những thay đổi tích cực. Tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh, thị

trường xuất khẩu được mở rộng và đa dạng hơn. Đặc biệt, trong nhiều năm liền,

xuất khẩu đã trở thành động lực chính của tăng trưởng GDP và góp phần không

nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hóa.

Trên đà phát triển của hoạt động xuất khẩu nói chung, hoạt động xuất

khẩu dược phẩm cũng đã và đang khẳng định được vị trí của mình. Từ khi

chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, không chỉ tiêu dùng thuốc tăng nhanh mà

xuất khẩu thuốc cũng khá phát triển đem lại nhiều tín hiệu khả quan cho dược

phẩm Việt Nam. Tuy nhiên, xuất khẩu dược phẩm của ta còn khá khiêm tốn so

với các nước trong khu vực và khoảng cách này còn xa hơn nếu không có giải

pháp để mang lại những biến chuyển cơ bản, mang tính động lực cho hoạt động

xuất khẩu.

Xuất phát từ những yêu cầu trên, tui xin chọn đề tài: “Tình hình xuất

khẩu dược phẩm của Việt Nam và một số giải pháp nhằm hỗ trợ trong những

năm tới” để nghiên cứu.

Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày

trong 3 chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.

2

Chương II: Tình hình xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam trong giai

đoạn 1990-2000.

Chương III: Phương hướng và một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt

động xuất khẩu trong những năm tới.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên bài viết

của tui khó tránh khỏi thiếu sót. tui rất mong nhận được sự góp ý của các thầy

cô và các bạn.


/file/d/0B2jvQ3 ... FWSm8/view
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status