Tiểu luận Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần, ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam - pdf 13

Download Tiểu luận Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiên tần, ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam miễn phí



Mục lục
Lời mở đầu . 2
Phần 1: Giới thiệu tổng quan vềNho gia . 3
1.1. Lịch sửhình thành và phát triển Nho gia . 3
1.1.1. Sựra đời của Nho gia .3
1.1.2. Phân kỳlịch sửNho gia . 3
1.1.3. Nguồn gốc ảnh hưởng đến tưtưởng của Nho gia . 4
1.2. Nội dung của Nho gia . 5
1.2.1. Tưtưởng cơbản của Nho gia . 5
1.2.2. Các bộsách kinh điển . 5
1.2.3. Thành công – hạn chếcủa Nho gia tiền Tần . 6
Phần 2: Tưtưởng nhập thếtrong Nho gia tiền Tần: . 8
Phần 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀO XÃ HỘI VIỆT NAM . 11
3.1. Quá trình du nhập của Triết học Nho gia vào Việt Nam: . 11
3.2. Quá trình phát triển Triết học Nho gia ởViệt Nam: . 12
3.3. Ảnh hưởng của Tưtưởng nhập thếNho gia đến đời sống xã hội VN . 13
3.3.1. Giai đoạn trước CMT8 (phong kiến): . 13
3.3.2. Giai đoạn sau CMT8: .17
3.3.3. Việc vận dụng, tiếp thu tưtưởng Triết học Nho gia có thểkể đến nhưsau: . 19
Kết luận . 21


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35685/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

các chủ trương của Nho gia và dẫn ñến hành ñộng
"ñốt sách, chôn Nho" nổi tiếng.
Thành công : ñến thời Hán Vũ Đế, Nho giáo ñược ñưa lên ñịa vị quốc giáo. Nho gia trở
thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế ñộ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm.
Không những thế, nó còn ñược truyền bá khắp phương Đông. Khổng Tử ñược tôn lên bậc
thánh, trên thế giới tên tuổi của ông ñược lưu truyền hậu thế.
Tuy nhiên sự thành công ñó không phải là ñiều mà Khổng Tử trông ñợi bởi vì thực chất Nho
gia mà Khổng Tử tạo ra hoàn toàn thất bại mà thay vào ñó, cũng cái tên Nho gia ñó nhưng
với nội dung khác hẳn ñã ñược ñề cao. Nói chính xác hơn, hầu hết các ñặc ñiểm nông nghiệp
trong Nho gia nguyên thủy bị loại bỏ và bị thay thể bằng các ñặc ñiểm du mục trong Hán nho
và Tống nho.
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
8
| P
a
g
e
Phần 2: Tư tưởng nhập thế trong Nho gia tiền Tần:
Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền Tần ñược khái quát về ñạo làm người quân tử, cách thức
trở thành người quân tử,cách cai trị ñất nước bằng ñức trị và thực hành chính danh ñể xây
dựng một xã hội ñại ñồng. Tập trung vào con người, xây dựng con người và ñường lối trị
nước -> học thuyết chính trị -xã hội, ñạo ñức
Quan ñiểm nhập thế của Nho gia có thể tóm lược là xây dựng mẫu người quân tử. muốn trở
thành người quân tử. muốn trở thành người quân tử thì sau khi tu thân phải biết tề gia trị
quốc bình thiên hạ. muốn hành ñộng hiệu quả người quân tử phải thực hành ñường lối nhân
trị và chính danh. Có như vậy thì người quân tử tức giai cấp cai trị mới xây dựng ñược một
xã hội ñại ñồng.
Để hiểu về tư tưởng nhập thế chúng ta phải hiểu các nội dung và ñặc ñiểm của Nho gia về
các thuyết và quan ñiểm chính: thuyết chính danh, thuyết thiên mệnh,ngũ luân, ngũ
thường.
Thuyết chính danh: Chính danh là mỗi sự vật phải ñược gọi ñúng tên của nó, mỗi người
phải làm ñúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận
tất việc không thành" (sách Luận ngữ)
Ngũ luân: Nho gia nguyên thuỷ cho rằng nền tảng xã hội, cơ sở gia ñình không phải là
những quan hệ kinh tế xã hội mà là những quan hệ ñạo ñức chính trị. Trong tư tưởng ngũ
luân của Đức Khổng Tử thì có năm mối quan hệ ñó là vua- tôi, cha-con, vợ-chồng,anh-
em,bạn –bè. Trong 5 quan hệ ñó thì có 3 quan hệ quan trọng nhất là vua-tôi, cha-con, chồng-
vợ thì trong tư tưởng tam cương cho rằng bề trên của các quan hệ này là vua, cha, chồng
(phản ảnh quan hệ tôn ti, trên dưới) và bề trên là giường cột, chỗ dựa trong quan hệ ñó do
vậy tui phải phục tùng vua, con phục tùng cha, vợ phục tùng chồng. do vậy sau này ñến thời
nhà Hán Đổng Trọng Thư mới ñưa ra thuyết tam cương cực kì hà khắc (quân xử thần tử,
thần bất tử bất trung.phụ xử tử vong,tử bất vong bất hiếu) rất dễ dẫn tới ngu trung, ngu
hiếu.chúng ta ñang nghiên cứu về Nho gia nguyên thuỷ do ñó những tư tưởng phản ñộng này
là ở ñời sau nên cần lưu ý kẻo nhầm lẫn. Như vậy chúng ta xét thấy rằng tinh thần về các
quan hệ ñạo ñức chính trị Nho gia tiền Tần mang tính nhân văn hơn nhiều so với ñời sau này.
Xã hội thời Xuân thu-chiến quốc loạn lạc, luân thường ñạo lí suy ñồi,kỉ cương phép nước
lỏng lẻo là do ba quan hệ này rối loạn, do danh-thực oán trách nhau nghĩa là vua chẳng ra
vua tui chẳng ra tui con chẳng ra con….Vì vậy muốn cải loạn thành trị, muốn thực hiện xã
hội ñại ñồng thì phải chấn chính lại 3 quan hệ ñó, Nho gia nguyên thuỷ lấy giáo dục ñạo ñức
làm cứu cánh.
Thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng vạn vật không ngừng biến hoá theo một trật tự
không gì cưỡng lại ñược. Mà nền tảng cuối cùng của trật tự ñó là thiên mệnh. Còn sự hiểu
biết ñược thiên mệnh là ñiều kiện tiên quyết ñể trở thành con người hoàn thiện. vì thế Khổng
Tử chủ trương tìm kiếm sự thống nhất giữa trời,ñất và con người trên bình diện ñạo ñức
chính trị- xã hội (chủ trương nhập thế)
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
9
| P
a
g
e
Dựa trên thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng: Thiên mệnh chi vị tính, suất chi vị ñạo,
tu ñạo chi vị giáo và tính tương cận, tập tương viễn. có nghĩa là: con người có tính người,
tính người do trời phú, sự phú cái tính ấy là ñồng ñều ở mỗi con người (ñây là một nhược
ñiểm chúng ta sẽ khai thác ở phần 3 khi bàn về ảnh hưởng tiêu cực). Nhưng trong cuộc sống,
do ñiều kiện hoàn cảnh môi trường khác nhau, và do những tập quán tập tục không giống
nhau mà người này khác xa người kia. Như vậy nó làm biến tính ở mỗi con người, làm cho
con người không giữ ñược tính trời cho và trở nên vô ñạo. Rồi cả nước cả thiên hạ vô ñạo.
Vì vậy, muốn giữ ñược tính cho con người phải lập ñạo, nghĩa là phải làm(giáo dục ) cho cả
nước cả thiên hạ hữu ñạo( tư tưởng nhập thế ñề cao giáo dục con người)
Đạo phải có giáo mới sâu sắc, vững chắc và rộng khắp. còn mục ñích của giáo là làm cho
mọi người mọi nhà và thiên hạ hữu ñạo, hữu ñạo là thể hiện ñược mối quan hệ giữa người
với người, người với trời ñất một cách ñúng ñắn phù hợp với thiên mệnh. Khổng Tử cho rằng
nếu lập ñạo của trời nói về âm và dương, ñạo của ñất nói về cương và nhu thì ñạo về người
phải nói về nhân nghĩa chúng ta ñề cập ñến nhân, nghĩa, lễ, trí trong phần tiếp theo.
Ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) thực ra Nho gia tiền Tần, Khổng Tử chú trọng ñến
Tam ñức (Nhân, trí, dũng) thì Mạnh Tử bỏ dũng và thay vào ñó lễ và nghĩa. Còn tín sau này
Đổng Trọng Thư mới thêm vào
Nhân: Nhân ñược coi là nguyên lí ñạo ñức cơ bản quy ñịnh bản tính của con người, chi phối
mọi quan hệ giữa người trong xã hội, nó ñược hiểu rất rộng. Khổng Tử cho rằng nhân là lòng
thương người, còn Mạnh Tử cho rằng nhân là lòng trắc ẩn. Nói chung, nhân là cách ñối xử
của con người với con người. Muốn thực hiện ñạo làm người, tức muốn thực hiện ñức nhân
cần: Điều gì mình không muốn thĩ cũng ñừng áp dụng cho người khác, mình muốn lập
thân cũng phải giúp người khác lập thân.. Người có ñức nhân thì bên ngoài xã hội luôn khoan
hoà,cung kính,tín nhiệm, nhạy bén, rộng rãi bên trong gia ñình thì luôn hiếu thảo, nhường
nhịn.
Quan niệm về nhân của Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ rang, ông cho rằng chỉ có người
quân tử, tức kẻ cai trị mới có ñược ñức nhân, còn người tiểu nhân, tức nhân dân lao ñộng thì
không có ñược ñức nhân. Nghĩa là ñạo nhân chỉ là ñạo của người quân tử , của giai cấp thống
trị.
Nghĩa:theo Nho gia nếu nhân là lòng thương người, ñức nhân dung ñể ñối xử giữa người với
người và tạo ra người thì nghĩa là dạ thuỷ chung,nghĩa dùng ñể ñối xử với chính mình và tạo
ra ta. Đức nhân thể hiện trong quan hệ với người khác còn ñức nghĩa thể hiện trong quan hệ
vói ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status