Tiểu luận Tìm hiểu về lợi nhuận và thực trạng, giải pháp về vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam - pdf 13

Download Tiểu luận Tìm hiểu về lợi nhuận và thực trạng, giải pháp về vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
PHẦN I: NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN
1. Quan điểm của các nhà kinh tế trước Mác
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
1.2. Quan điểm của trường phái cổ điển Anh
2. Quan điểm của Mác về lợi nhuận
2.1. Khái quát về giá trị thặng dư
2.1.1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
2.1.2. Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch
2.2. Lý luận về lợi nhuận
2.2.1. Sự chuyển hoá từ giá trị thặng dư thành lợi nhuận
2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận
2.2.3. Lợi nhuận bình quân
2.3. Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận
2.3.1. Lợi nhuận công nghiệp
2.3.2. Lợi nhuận thương nghiệp
2.3.3. Lợi nhuận ngân hàng
2.3.4. Lợi tức cho vay
2.3.5. Lợi tức cổ phần
2.3.6. Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp
2.3.7. Lợi nhuận độc quyền
3. Quan điểm của các nhà kinh tế sau Mac
3.1. Alfredl Marshall
3.2. Fonh May rard keynes.
3.3. Samuellson
PHẦN II: VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của lợi nhuận
2. Kinh tế thị trường và ảnh hưởng của cơ chế thị trường đến thu lợi nhuận
2.1. Khái niệm kinh tế thị trường và cơ chế thị trường
2.2. Tác dụng của cơ chế thị trường trong việc thu lợi nhuận
3. Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế ttt
3.1. Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.
3.2. Mặt tích cực và tiêu cực của lợi nhuận
PHẦN III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng về vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam
2. Giải pháp cho vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam
PHẦN KẾT
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35654/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Mục lục
Lời mở đầu
Nội dung
Phần I: Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
1. Quan điểm của các nhà kinh tế trước Mác
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
1.2. Quan điểm của trường phái cổ điển Anh
2. Quan điểm của Mác về lợi nhuận
2.1. Khái quát về giá trị thặng dư
2.1.1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
2.1.2. Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch
2.2. Lý luận về lợi nhuận
2.2.1. Sự chuyển hoá từ giá trị thặng dư thành lợi nhuận
2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận
2.2.3. Lợi nhuận bình quân
2.3. Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận
2.3.1. Lợi nhuận công nghiệp
2.3.2. Lợi nhuận thương nghiệp
2.3.3. Lợi nhuận ngân hàng
2.3.4. Lợi tức cho vay
2.3.5. Lợi tức cổ phần
2.3.6. Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp
2.3.7. Lợi nhuận độc quyền
3. Quan điểm của các nhà kinh tế sau Mac
3.1. Alfredl Marshall
3.2. Fonh May rard keynes.
3.3. Samuellson
Phần II: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường.
1. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của lợi nhuận
2. Kinh tế thị trường và ảnh hưởng của cơ chế thị trường đến thu lợi nhuận
2.1. Khái niệm kinh tế thị trường và cơ chế thị trường
2.2. Tác dụng của cơ chế thị trường trong việc thu lợi nhuận
3. Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế ttt
3.1. Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.
3.2. Mặt tích cực và tiêu cực của lợi nhuận
Phần III: Thực trạng và giải pháp về vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam
1. Thực trạng về vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam
2. Giải pháp cho vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam
Phần kết
Lời mở đầu
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, do đó thị trường của mỗi nước cần và có thể có nhiều mối quan hệ với thị trường thế giới. Thị trường thế giới là lĩnh vực trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên phạm vi thế giới. Nó có tác dụng thúc đẩy thị trường trong nước của các nước tham gia thị trường thế giới gắn bó chặt chẽ với nhau. Ngày nay không một quốc gia nào tránh khỏi thị trường thế giới mà có thể phát triển nền kinh tế của mình.
Nề kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tuy nhiên đã là nền kinh tế thị trường thì việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, gia nhập thị trường thế giới là một tất yếu kinh tế khách quan. Do đó để có chính sách kinh tế đúng đắn, xây dựng được nền kinh tế thị trường phát triển đúng hướng chúng ta cần hiểu rõ bản chất, nguồn gốc của những yếu tố bên trong nền kinh tế thị trường.
Đó chính là lợi nhuận. Vậy thế nào là lợi nhuận? nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì? và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong nền kinh tế thị trường mà ta lại có thể xem nó là yếu tố chính yếu….Đây chính là vấn đề đáp ứng được yêu cầp phát triển kinh tế hiện nay.
Tìm hiểu về lợi nhuận là một vấn đề có tầm quan trọng lớn. Quá trình nghiên cứu nó sẽ giúp giải đáp được các câu hỏi luôn đặt ra trong lý luận cũng như trong thực tiễn về sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, những biến đổi xã hội….để thấy được quá trình phát triển của Việt Nam. Em nhận thấy đây là một vấn đề hết sức quan trọng và mang tính thời sự rất cần cho những sinh viên kinh tế của Việt Nam.
Nội dung
Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
1. Quan điểm của các nhà kinh tế trước Mác về lợi nhuận.
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương.
- Các nhà kinh tế học của chủ nghĩa trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt, như chiến tranh. Họ cho rằng, không một người nào thu được lợi mà không làm thiệt hại kẻ khác. Dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác. Trong giai đoạn này các nhà kinh tế học chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Do đó họ đã đưa ra những chính sách làm tăng của cải tiền tệ mà chủ yếu là con đường ngoại thương.
Họ đã thấy được vai trò của lợi nhuận nhưng lại có cách nhìn tiến diện, chỉ dừng lại ở lĩnh vực lưu thông, chưa nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nên chưa thấy được phải trải qua sản xuất mới có được lợi nhuận. Do vậy mà những chính sách họ đưa ra chỉ mang tính chất bề mặt nông cạn, chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng như kinh tế chưa có chiều sâu thực chất.
1.2. Quan điểm của trường phái cổ điển Anh.
Học thuyết kinh tế cổ điển Anh cho rằng lợi nhuận phát sinh từ sản xuất do người công nhân lao động tạo ra. Các nhà kinh tế học cổ điển Anh đã xây dựng lên những lý luận về lợi nhuận, địa tô, lợi tức….
Tiêu biểu là các đại biểu:
W.petty; A.Đ. Smith, D.Ricacđô, Mallthus, J.Say; Sismondi, William Petty (1623 - 1687)
Ông cho rằng lợi nhuận là khoản dôi ra hay chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất, nó phụ thuộc vào nhà tư bản và được coi là công lao mạo hiểm của nhà tư bản ứng tiền ra sản xuất.
Phải trọng thương đã bỏ qua vấn đề địa tô, Wpetty đã tìm thấy nguồn gốc của địa tô ở trong lĩnh vực sản xuất (bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giống má). Thực ra ông không rút ra được lợi nhuận của kinh doanh ruộng đất, không trực tiếp đề cập đến vấn đề bóc lột. Nhưng trong quan niệm của ông là sự thừa nhận có bóc lột.
Về lợi tức ông coi lợi tức là địa tô của tiền và cho rằng nó lệ thuộc và mức địa tô. Trong cuốn "bàn về tiền tệ" ông coi lợi tức là số tiền thưởng, trả cho sự nhịn ăn tiêu, coi lợi tức cũng như tiền thuê ruộng.
Adam Smith (1723 - 1790).
Theo A.D Smith lợi nhuận là "khoản khấu trừ thứ hai" vào sản phẩm của lao động. Ông cho rằng lợi nhuận, địa tô và lợi tức chỉ là những hình thái khác nhau của giá trị thặng dư. Theo ông lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ từng trường hợp vào sự giàu có tăng hay giảm của xã hội. Ông thừa nhận sự đối lập giữa tiền công và lợi nhuận. Ông đã tìm thấy "khuynh hướn thường xuyên đi đến chỗ ngang nhau" của tỉ suất lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành và khuynh hướng tỉ suất lợi nhuận giảm sút. Theo ông, tư bản đầu tư càng nhiều thì tỉ suất lợi nhuận càng thấp.
Ông đã mắc phải sai lầm là: cho rằng lợi nhuận do tư bản sinh ra và lưu thông cũng sinh ra lợi nhuận.
David Ricardo (1772 - 1823)
Cho tằng lợi nhuận là phần dư thừa ra ngoài tiền lương vì giá trị hàng hoá do công nhân tạo ra luôn lớn hơn tiền lương.
Ông đã thấy được mâu thuẫn giữa tiền lương và lợi nhuận: tiền lương tang thì lợi nhuận giảm và ngược lại. Nhưng ông không phân biệt được lợi nhuận và giá trị thặng dư.
Thomas Robert Malthus
Ông phủ nhận vai trò của lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị và coi lợi nhuận là yếu tố cấu thành khác của giá trị. Từ đó ông giải thích lợi nhuận là khoản thặng dư ngoài số lao động hao phí để sản xuất hàng hoá. Theo cách giải thích này. Lưu thông là lĩnh vực trong đó lợi nhuận xuất hiện, nhờ bán hàng hoá đắt hơn khi mua.
Như vậy lợi nhuận là khoản cộng thêm vào giá cả, xuất hiện là do chuyển nhượng, là người trả khoản đó. Theo Malthus, lợi nhuận không thể xuất hiện trong việc trao đổi giữa các nhà tư ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status