Giáo trình Kinh tế chính trị - pdf 13

Download Giáo trình Kinh tế chính trị miễn phí



PHẦN THỨ HAI
NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
 
CHƯƠNG VII
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
I. Thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam:
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac- LêNin về thời kỳ quá độ lên CNXH:
1.1. Quan điểm của C. Mác:
Trong lý luận về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.
Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản( XHTB) để tìm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: cách sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực kỳ to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: " Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ TBCN của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ TBCN đã điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt".
- Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới đó là:
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35557/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


a. Sự hỡnh thành tư bản
- Khỏi niệm: Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nú cho nhà tư bản khỏc sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đú, gọi là lợi tức
- Đặc điểm: Tư bản cho vay cú đặc điểm
+ Quyền sở hữu tỏch rời quyền sử dụng tư bản (Tư bản đi vay là tư bản sử dụng; Tư bản cho vay là tư bản sở hữu)
+ Tư bản cho vay là một hàng húa đặc biệt: vỡ khi cho vay người cho vay khụng mất quyền sở hữu cũn người đi vay chỉ được mua quyền sử dụng trong một thời gian nhất định
+ Tư bản cho vay là tư bản được sựng bỏi nhất, do vận động theo cụng
thức: T - T' nờn nú gõy cảm giỏc tiền cú thể đẻ ra tiền
- Tỏc dụng: Tư bản cho vay ra đời, gúp phần vào việc tớch tụ, tập trung tư bản, mở rộng sản xuất... đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản gúp phần tăng thờm tổng giỏ trị thặng dư cho xó hội.
3. Cụng ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chững khoỏn (tự học tr148)
a. Cụng ty cổ phần:
- Cụng ty cổ phần là loại xớ nghiệp lớn mà vốn của nú hỡnh thành từ việc liờn kết nhiều tư bản cỏ biệt và cỏc nguồn tiết kiệm cỏ nhõn, thụng qua việc phỏt hành cổ phiếu
- Cổ phiếu là loại chứng khoỏn cú giỏ, bảo đảm cho người sở hữu nú được quyền nhận một phần thu nhập của cụng ty dưới hỡnh thức lợi tức cổ phiếu(cổ tức).
+ Cổ phiếu được mua bỏn trờn thị trường theo giỏ cả gọi là thị giỏ cổ phiếu. Thị giỏ này phụ thuộc vào lợi tức cổ phiếu và tỷ suất lợi tức tiền giử ngõn hàng.
+ Người mua cổ phiếu gọi là cổ đụng.
b. Tư bản giả:
- Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hỡnh thức chứng khoỏn cú giỏ, nú mang lại thu nhậpcho người sử hữu chứng khoỏn đú.
c. Thị trường chứng khoỏn:
- Thị trường chứng khoỏn là thị trường mua bỏn cỏc loại chứng khoỏn cú giỏ.
4. Tư bản kinh doanh nụng nghiệp và địa tụ tư bản chủ nghĩa.
a. Tư bản kinh doanh nụng nghiệp:
- Trong nụng nhiệp, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hỡnh thành chủ yếu theo hai con đường:
+ Thụng qua cải cỏch, dần dần chuyển kinh tế địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo cách tư bản chủ nghĩa.
+ Thụng qua cỏch mạng dõn chủ tư sản, xúa bỏ kinh tế địa chủ phong kiến, phỏt triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
b. Bản chất của địa tụ tư bản chủ nghĩa
Địa tụ tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siờu ngạch ngoài lợi nhuận bỡnh quõn của tư bản đầu tư trong nụng nghiệp do cụng nhõn nụng nghiệp tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh nụng nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cỏch là kẻ sở hữu ruộng đất.
c. Cỏc hỡnh thức địa tụ tư bản chủ nghĩa:
- Địa tụ chờnh lệch:
+ Là phần lợi nhuận siờu ngạch ngoài lợi nhuận bỡnh quõn thu được trờn ruộng đất cú điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nú là số chờnh lệch giữa giỏ cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trờn ruộng đất xấu nhất và giỏ cả sản xuất cỏ biệt trờn ruộng đất tốt và trung bỡnh.
+ Địa tụ chờnh lệch cú hai loại:
Địa tụ chờnh lệch I: là loại địa tụ thu được trờn những ruộng đất cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi
Địa tụ chờnh lệch II: là địa tụ thu được gắn liền với thõm canh tăng năng suất, là kết quả của tư bản đầu tư thờm trờn cựng một đơn vị diện tớch
- Địa tụ tuyệt đối: Là số lợi nhuận siờu ngạch dụi ra ngoài lợi nhuận bỡnh quõn, hỡnh thành nờn bởi chờnh lệch giữa giỏ trị nụng sản với giỏ cả sản xuất chung nụng phẩm.
- Địa tụ độc quyền: Là hỡnh thức đặc biệt của địa tụ tư bản chủ nghĩa.
Địa tụ độc quyền cú thể tồn tại trong nụng nghiệp, cụng nghiệp khai thỏc và ở cỏc khu đất trong thành thị.
d. Giỏ cả ruộng đất:
Ruộng đất trong xó hội tư bản khụng chỉ cho thuờ mà cũn được bỏn. giỏ cả ruộng đất là phạm trự kinh tế bất hợp lý, nhưng nú ẩn dấu một quan hệ kinh tế hiện thực.
Giỏ cả ruộng đất là hỡnh thức địa tụ tư bản húa.
Nú chớnh là giỏ mua địa tụ do ruộng đất mang lại theo tỷ suất lợi tức hiện hành. Nú tỷ lệ thuận với địa tụ và tỉ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức tư bản gửi vào ngõn hàng
Chương VI:
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
và chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là: Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh ( CNTB- TDCT) và chủ nghĩa tư bản độc quyền ( CNTB- ĐQ). Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một cách sản xuất TBCN.
Phát triển học thuyết kinh tế của CMác, LêNin đã trình bày một cách có hệ thống, sâu sắc lý luận về chủ nghĩa CNTB- ĐQ và CNTB- ĐQ Nhà nước.
I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền:
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB- ĐQ:
a. Nguyên nhân: ( 4 nguyên nhân)
- Một là: Sự phát triển của lục lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ KHKT, làm xuất hiện những ngành sản xuất mới. Ngay từ đầu nó đã là những ngành có trình độ tích tụ cao, đó là những xí nghiệp lớn đòi hỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới.
- Hai là: Cạnh tranh tự do. Một mặt buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng qui mô tích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém, hay bị các đối thủ mạnh thôn tính, hay phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Vì vậy xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành công nghiệp.
- Ba là: Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phả sản. Một số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đó thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất. Tín dụng TBCN mở rộng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất.
- Bốn là: Những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ lại tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền.
b. Bản chất của CNTB -ĐQ:
Xét về bản chất CNTB độc quyền là một nấc thang phát triển mới của CNTB.
CNTB độc quyền là CNTB trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Sự ra đời của CNTB độc quyền vẫn không làm thay đổi được bản chất của CNTB. Bản thân quy luật lợi nhuận độc quyền cũng chỉ là một hình thái biến tướng của quy luật giá trị thặng dư.
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB- ĐQ: ( 5 đặc điểm)
a. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền:
- Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc trưng kinh tế cơ bản của CN đế quốc:
+ Khi bắt đầu chuyển sang CNTB- ĐQ thì hình thức thống trị là công ty cổ phần. Những liên minh độc quyền này đầu tiên hình thành theo sự liên kết ngang ( cùng ngành) dưới hình thức: Cácten, Xanhđica, Trớt.
+ Sau đó là sự liên kết dọc. Sự liên kết này không chỉ các xí nghiệp lớn mà cả các Xanhđica, Trớt thuộc các ngành khác nhau nhưng có liên qua...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status