Sách hướng dẫn học tập triết học Mác - Lênin - pdf 13

Download Sách hướng dẫn học tập triết học Mác - Lênin miễn phí



MỤC LỤC
Giới thiệu môn học. 3
1. Giới thiệu chung . 3
2. Mục đích môn học . 3
3. Phương pháp nghiên cứu môn học. 4
Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội. 7
1.1. Giới thiệu chung . 7
1.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 7
1.3. Nội dung. 7
1.4. Câu hỏi ôn tập. 8
Chương 2: Khái lược lịch sửtriết học trước Mác. 10
2.1. Giới thiệu chung. 10
2.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 10
2.3. Nội dung. 10
2.4. Câu hỏi ôn tập. 12
Chương 3: Sựra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin. 19
3.1. Giới thiệu chung. 19
3.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 19
3.3. Nội dung. 19
3.4. Câu hỏi ôn tập. 20
Chương 4: Vật chất và ý thức. 23
4.1. Giới thiệu chung. 23
4.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 23
4.3. Nội dung. 23
4.4. Câu hỏi ôn tập. 24
Chương 5: Hai nguyên lý cơbản của phép biện chứng duy vật. 29
5.1. Giới thiệu chung. 29
5.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 29
5.3. Nội dung. 29
5.4. Câu hỏi ôn tập. 30
Chương 6: Các cặp phạm trù cơbản của phép biện chứng duy vật. 32
6.1. Giới thiệu chung. 32
6.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 32
6.3. Nội dung. 32
6.4. Câu hỏi ôn tập. 34
Chương 7: Những quy luật cơbản của phép biện chứng duy vật. 36
7.1. Giới thiệu chung. 36
7.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 36
7.3. Nội dung. 36
7.4. Câu hỏi ôn tập. 37
Chương 8: Lý luận nhận thức. 40
8.1. Giới thiệu chung. 40
8.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 40
8.3. Nội dung. 40
8.4. Câu hỏi ôn tập. 41
Chương 9: Tựnhiên và xã hội. 44
9.1. Giới thiệu chung. 44
9.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 44
9.3. Nội dung. 44
9.4. Câu hỏi ôn tập. 45
Chương 10: Hình thái kinh tế- xã hội. 47
10.1. Giới thiệu chung . 47
10.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 47
10.3. Nội dung. 47
10.4. Câu hỏi ôn tập. 48
Chương 11: Giai cấp và đấu tranh giai cấp, giai cấp - dân tộc - nhân loại. 52
11.1. Giới thiệu chung . 52
11.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 52
11.3. Nội dung. 52
11.4. Câu hỏi ôn tập. 53
Chương 12: Nhà nước và cách mạng xã hội. 57
12.1. Giới thiệu chung . 57
12.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 57
12.3. Nội dung. 57
12.4. Câu hỏi ôn tập. 58
Chương 13: Ý thức xã hội. 62
13.1. Giới thiệu chung . 62
13.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 62
13.3. Nội dung. 62
13.4. Câu hỏi ôn tập. 63
Chương 14: Vấn đềcon người trong triết học Mác-Lênin. 65
14.1. Giới thiệu chung . 65
14.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 65
14.3. Nội dung. 66
14.4. Câu hỏi ôn tập. 66
Chương 15: Một sốtrào lưu triết học phương tây hiện đại. 70
15.1. Giới thiệu chung . 70
15.2. Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững . 71
15.3. Nội dung. 71
15.4. Câu hỏi ôn tập. 72
Tài liệu tham khảo. 73


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35532/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ù:
- Phạm trù là những nấc thang của quá trình nhận thức.
- Phạm trù là hình ảnh chủ quan của thế giưói khách quan.
- Nội dung, hệ thống các phạm trù cũng luôn được bổ sung và đổi mới
2. Phân tích quan niệm của triết học Mác-Lênin về mối liên hệ biện chứng
giữa “cái riêng”, “cái chung”. Ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Gợi ý nghiên cứu:
+ Định nghĩa khái niệm “cái riêng”, “cái chung”, “cái đơn nhất”.
+ Quan điểm của phái Duy danh và phái Duy thực về mối quan hệ giữa cái
riêng và cái chung, chỉ rõ những sai lầm của từng phái.
+ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái
riêng, cái chung và cái đơn nhất.
+ Những kết luận về phương pháp và sự vận dụng vào hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn.
3. Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
Gợi ý nghiên cứu:
+ Định nghĩa khái niệm nguyên nhân và kết quả.
+ Các tính chất của mối liên hệ nhân-quả.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
+ Một số kết luận về phương pháp luận.
4. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
Gợi ý nghiên cứu:
+ Các khái niệm:
- Tất nhiên.
34
Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Ngẫu nhiên.
+ Làm rõ mối liên hệ giữa phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên với phạm trù
cái chung, tính nhân - quả và tính quy luật.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
+ Các kết luận về phương pháp luận và sự vận dụng vào hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
5. Cặp phạm trù nội dung và hình thức.
Gợi ý nghiên cứu:
+ Định nghĩa khái niệm nội dung và hình thức.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
- Sự thống nhất gắn bó giữa nội dung và hình thức.
- Vai trò quyết định cử nội dung đối với hình thức trong quá trình
vận động và phát triển của sự vật.
- Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung.
+ Các kết luận về phương pháp luận và sự vận dụng vào hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
6. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.
Gợi ý nghiên cứu:
+ Định nghĩa các khái niệm: bản chất và hiện tượng.
+ Quan hệ bản chất với cái chung, với tính quy luật.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
- Sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng.
- Tính mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng.
+ Một số kết kuận về phương pháp luận.
7. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực.
Gợi ý nghiên cứu:
+ Định nghĩa khái niệm khả năng và hiện thực.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
+ Các kết luận về mặt phương pháp luận và sự vận dụng vào hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
35
Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Chương 7: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
7.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Phép biện chứng duy vật bao gồm ba quy luật cơ bản. Mỗi quy luật phản
ánh một mặt khác nhau của sự vận động và phát triển. Nghiên cứu ba quy luật
của phép biện chứng duy vật giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn quá trình vận động
và phát triển của thế giới khách quan với những quy luật khách quan và phổ
biến của nó.
7.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG
1. Định nghĩa khái niệm quy luật, phân loại quy luật.
2. Nội dung quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những
thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật.
3. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Ý nghĩa
phương pháp luận của quy luật
4. Nội dung quy luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp luận
của quy luật.
7.3. NỘI DUNG
1. Một số lý luận chung về quy luật
- Định nghĩa quy luật
- Phân loại quy luật
1. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1.1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
- Phạm trù chất và lượng
- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
- Ý nghĩa phương pháp luận
36
Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Lý luận chung về mâu thuẫn
- Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển
- Phân loại mâu thuẫn
- Ý nghĩa phương pháp luận
1.3. Quy luật phủ định của phủ định
- Phủ định biện chứng và những đặc điểm của phủ định biện chứng
- Nội dung quy luật phủ định của phủ định
- Ý nghĩa phương pháp luận
7.4. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại. ý nghĩa phương pháp luận được rút ra.
Gợi ý nghiên cứu:
+ Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù chất và phạm
trù lượng:
- Định nghĩa phạm trù chất.
- Định nghĩa phạm trù lượng, các hình thức xác định lượng của sự vật.
+ Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất:
- Làm rõ khái niệm: Độ; bước nhảy; điểm nút.
- Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
- Sau khi ra đời chất mới tác động trở lại sự thay đổi về lượng, làm
thay đổi quy mô, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
- Các hình thức của bước nhảy.
+ Ý nghĩa phương pháp luận
2. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Trình bày ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nội dung quy luật
Gợi ý nghiên cứu:
+ Lý luận chung về mâu thuẫn:
- Quan điểm của các nhà triết học trước Mác:
* Triết học thời cổ đại.
37
Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
* Triết học cổ điển Đức.
* Quan điểm của phương pháp luận siêu hình.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn:
* Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn.
* Tính chất của mâu thuẫn biện chứng:
- Khái niệm về sự thống nhất của các mặt đối lập:
* Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại
không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy
sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
* Sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự đồng nhất Î
sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập.
* Sự thống nhất còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau giữa các
mặt đối lập.
- Khái niệm về sự đấu tranh của các mặt đối lập.
- Quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
+ Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
+ Thực chất của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
+ Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra.
3. Phân tích các loại mâu thuẫn:
Gợi ý nghiên cứu:
+ Phân loại các mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài - Cho ví...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status