Tiểu luận Học thuyết Mác- Lênin về con người và vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử - pdf 13

Download Tiểu luận Học thuyết Mác- Lênin về con người và vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử miễn phí



Lênin đã nói : “ Trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào giành được thống trị nếu nó không tạo ra được hàng ngũ của những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có khả năng tổ chức lãnh đạo phong trào”. Những cá nhân ưu tú, những lãnh đạo thiên tài đều xuất hiện từ các phong trào cách mạng quần chúng và điều tât yếu khi lịch sử cần thì sẽ xuất hiện những cá nhân ưu tú, những anh hùng hào kiệt.
Song giữa vai trò quần chúng nhân dân và vai trò cá nhân có mối quan hệ chăt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Cá nhân ưu tú, lãnh đạo thiên tài là sản phẩm của thời đại, được sinh ra từ các phong trào cách mạng quần chúng, thay mặt cho ý chí và nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Chủ nghĩa Mác Lênin xem cá nhân trong mối liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân trong đó quần chúng quyết định nhưng vai trò cá nhân lại có ảnh hưởng to lớn đến quy mô và tốc độ của tiến trình lịch sử. Từ đó học thuyết Mác Lênin luôn chống lại tệ sùng bái cá nhân xem nhẹ vai trò quần chúng.
Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử đã được quan điểm học thuyết Mác Lênin lý giải một cách biện chứng và khoa học và nó còn có ý nghĩa cách mạng Trần Văn Thời lớn trong nhận thức thực tiễn, đã được lịch sử loài người chứng minh.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35404/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

chính là giá trị bền vững cho mỗi con người, mỗi dân tộc vươn lên đỉnh cao của sự hoàn thiện cuộc sống và nhân cách.
Con người sinh ra và lớn lên gắn liền với lịch sử ,xã hội và tính thời đại của chính nó. Vì thế phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tính thời đại và tính lịch sử là vấn đề cực kỳ quan trọng về phương pháp luận không thể đưa ra so sánh đối lập giữa con người mới và con người chế độ cũ mà phải xem xét trong mối quan hệ biện chứng đó và con người không trở thànhcon người mới nếu như không nếu như không bắt đầu từ những truyền thống đa được kết tinh trong lịch sử dân tộc. Khi nói đến vấn đề con người và xã hội Mác đã đưa ra luận điểm “xã hội tạo ra con người ở mức độ nào thì con người sẽ tạo ra xã hội ở mức độ ấy” .
Trong cách mạng xã hội , nhân tố con ngườu luôn là mục tiêu, là động lực. Song nó đòi hỏi phải có một lực lượng lảnh đạo cách mạng tác động thúc đẩy thực thi các biện pháp thực hiện hoá vai trò đó vai trò con người thì tất yếu phải giành thắng lợi.
Từ vấn đề nêu trên có ý nghĩa hết sức quan trọng với mục tiêu “tất cả vì con người” .Bởi vì con người là nhâ tố cơ bản quyết định cho mọi sự thành công hay thất bại. Vì thế trong quá trình đổi mới đất nướcta đi lên thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì nhân tố con người lại càng là vấn đề trung tâm với một môi trường xã hội thực sự dân chủ . Cuộc sống phải được không ngừng cải thiện về vật chất và tinh thần nhằm làm cho con người phát huy được tính độc lập sáng tạo góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đường lối đã đưa ra bên cạnh đó sẽ làm sáng tỏ về con người về vị trí vai trò của con người trong quá trình lịch sử xã hội.
2/ Lý luận học thuyết Mác Lênin về vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử:
Quan điểm học thuyếtv Mác xít đã chỉ rõ nguồn góc và bản chất con người dựa trên hai vấn đề cơ bản dó là: Một thực thể sinh học và tính xã hội . Chính vì thế Các Mác đã đưa ra luận điểm: “Xã hội tạo ra con người ở mức độ nào thì con người sẽ tạo ra xã hội ở mức độ đó…
* Như thế lịch sử tạo ra con người và con người trong quá trình vận động phát triển lại tạo ra xã hội hay nói bằng cách khác chính con người tạo ra lịch sử bởi lẽ con người sinh ra và lớn lên đã gắn liền với một quá trình lịch sử với những nấc thang thời đại của nó. Hoạt động lao động sản xuất, sáng tạo văn hoá tinh thần của con người hay nói bằng cách khác là đông đảo quần chúng nhân dân đều gắn liền với tiến trình lịch sử trong qúa trình lao động, đấu tranh để bảo tồn sự sống. Vấn đề đó chính là vai trò của họ.
Song trong qúa trình lịch sử triết học có nhiều quan điểm khác nhau trái ngược nhau khi xem xét về vai trò của quần chúng Nhân dân trong lịch sử xã hội.
A. Những quan điểm triết học đương thời và trước Mác :
- Trước khi Chủ nghĩa Mác- Lênin ra đời thì triết học của Chủ nghĩa duy tâm và duy vật điều không xác định đúng vai trò quần chúng Nhân dân và vai trò cá nhân trong lịch sử ….. chí luận giải một cách hết sức đương thời.
Quan điểm học thuyết tôn giáo cho rằng : Mọi sự thay đổi trong xã hội và do ý chí của đấng tối cao, là o mệnh trời, ý chí đó được cá nhân thực hiện.
Quan điểm triết học duy tâm thì cho rằng lịch sử nhân loại là lịch sử của các bệnh ma chúa anh hùng hào kiệt, còn quần chúng Nhân dân chỉ là bật tiêu cực là phương tiện của các vĩ nhân cần đến để đạt mục đích của mình. Các nhàa duy vật trước Mác trong lĩnh vực lịch sử cũng không thoát khỏi lập trường duy tâm tuy không tin vào thần linh thượng đế nhưng cũng không hiểu được vai trò của quần chúng Nhân dân. Họ cho rằng nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là tư tưởng đạo đức chân lý vĩnh cữu. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những tư tưởng đề cao vai trò quần chúng Nhân dân nhưng họ không nêu lên được một cách biện chứng khoa học và như thế lại có những quan điểm có tầm nhìn nhận thức được kết cấu xã hội nhưng khi luận giải thì lại hạ thấp vai trò quần chúng Nhân dân như :
Không Tử ( 551 – 471 ) trước công nguyên có thể tóm tắc ông là nhà triết học cổ đại Trung Quốc Ông cho rằng trên đời có ba hạn người được xếp theo thứ tự là : Thánh nhân, Quân tử, và tiểu nhân. Thánh nhân là những người tiên tri tiên phắc không cần học cũng biết hết mọi việc trên đời. Quân tử là những người phải học mới biết. Tiểu nhân là những người du dốt có học cũng không biết. Thánh nhân, Quân tử là những ngưê”i thuộc tầng lớp địa chủ quý tộc còn tiểu nhân là quần chúng lao động mà hạng người mà Khổng tử và môn hạ của Ông rất coi khinh, kẻ quân tử không ăn chung một mâm, ngồi cùng chiếu. Khổng tử sống trong xã hội đại loạn nên Ông phản đối đấu tranh với bất kỳ hình thức nào, dù là quần chúng Nhân dân cùng kiệt khổ vùng lên hay giữa giai cấp thống trị với nhau. Nho gia đề cao đạo đức của người trên, người dưới trong quan hệ dưới trên hoà thuận( nhân, nghĩa, trung , hiếu) là nước thiên hạ, trời đất gắn bó với nhau bằng tình cảm lễ nghĩa, nhưng cái chính là giữ được thái bình hoà khí nguyên trạng xã hội tránh đấu tranh xã hội do đó đặc ra những điều kiện nghiêm ngặc cho xã hội đặc biệt là tiểu nhân nhất là phục nữ.
Nhằm bảo đảm cho quyền lợi phong kiến và phụ quyền. Khổng tử chủ trương thánh nhân quân tử phải là người thống trị còn tiểu nhân là kẻ bị trị Ông dùng hình ảnh quân tử là gió, tiểu nhân là ngọn cỏ, gió phải bước trên đầu ngọn cỏ …………..có nghĩa là giai cấp thống trị phải đè đầu cởi cổ Nhân dân lao động tuy nhiên trước sự phản kháng của quần chúng lao khổ Khổng tử cũng đã thấy rằng Vua là thuyền dân là nước, nước chở thuyền nhưng cũng có thể nước lật thuyền. Ông đã thấy sức mạnh của Nhân dân nhưng cho rằng đó là sức mạnh tiêu cực, phá hoại sức mạnh đó không phải là sức mạnh xây dựng sức mạnh cách mạng sáng tạo.
Mạng Tử ( 572 – 289 ) trước công nguyên là người kế tục của Khổng tử cũng cho rằng Nhân dân là người bị trị và phài nuôi người. Tuy nhiên Ông nhấn mạnh vai trò của Nhân dân là vai trò phụ thuộc của người cầm quyền. Mà Nhân dân có thể lật đỗ nếu người đó không đáp ứng được nhu cầu đặc ra. Ông cho rằng “ Vua là chư hầu làm hại xã tắc thì thay đổi Ông vua ấy đặc Ông vua khác. Theo ông chỉ có hạng người “ thiêng lại” người được trời sai khiến mới làm được cách mạng dân không có quyền làm cách mạng. Mạnh tử đã rơi vào mâu thuẫn”. Dân là người chở thuyền mà lật thuyền cũng là dân. Và như thế suy cho cùng Khổng tử và Mạnh tử tuy có thấy được vị trí của quần chúng Nhân dân nhưng rất xem thường vai trò của quần chúng Nhân dân và hầu như cả hai ông đều cùng chung quan điểm là vai trò cá nhân hay thần thánh hóa.
Sau Khổng tử, Mạnh tử ở phương Đông và một vài nơi khác lại xuất hiện những nhà triết học cổ điển như heghes (1710 -1831 ) Nhà triết học cổ điển Đức theo lập trường duy tâm khách qu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status