Khóa luận Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long - pdf 13

Download Khóa luận Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang 1
PHẦN CHUNG: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CHUNG BỂ CỬU LONG
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Trang 5
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
BỒN TRŨNG CỬU LONG Trang 7
CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ
CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG Trang 10
CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ Trang 38
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
CHƯƠNG V : CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU Trang 48
CHƯƠNG VI: BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT
ĐÁ DƯỚI TÁC DỤNG NGUỒN ĐIỆN NHÂN TẠO Trang 61
KẾT LUẬN Trang 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 69
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35893/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ùn mạnh với sự thành tạo các đứt gãy căng giãn và các đứt gãy bằng, tạo nên các cao nguyên trong trung tâm đai núi. Hướng của các hệ thống đứt gãy này khó có thể đoán được (Sanders, 1999).
Paleoxen:
Đới lún chìm ngừng hoạt động và dựng đứng dần vào Paleoxen làm tăng cường quá trình tách giãn trên các rìa Nam Trung Quốc, Nam Việt Nam và làm thay đổi cân bằng lực của đai núi kiểu Andean này lôi kéo quá trình căng giãn khi vực. Hướng tách giãn Tây Bắc - Đông Nam (vuông góc với đới hút chìm) có lẽ bắt đầu vào Paleoxen và bằng chứng là sự có mặt phong phú các đai, mạch thuộc phức hệ Cù Mông và Phan Rang (tuổi tuyệt đối là 60 - 30 triệu năm trước, hướng kéo dài 450) ở Nam Việt Nam. Các trầm tích ngoài khơi đã có tuổi Eoxen, nhưng chủ yếu là Oligoxen đã khẳng định sự tách giãn đã bắt đầu từ Paleoxen. Quá trình này là hệ quả trực tiếp của hệ thống kiến tạo trước đó và có liên quan tới một đới lún chìm mới được thành tạo ở phía Nam biển Đông cổ, đới này cắt ngang vào mảng Thái Bình Dương và lún chìm phần vỏ đại dương ở bể biển Đông cổ.
Trong thời kỳ này, hàng loạt đứt gãy hướng Đông Bắc - Tây Nam đã được thành tạo do sụt lún mạnh và căng giãn. Các đứt gãy chính là những đứt gãy thuận trườn thoải, cắm về Đông Nam. Do kết quả dịch chuyển theo các đứt gãy này mà các khối thuộc cánh treo của chúng bị phá hủy và xoay khối mạnh mẽ. Địa hình tổng quan của Nam Việt Nam lộ rõ các bậc địa hình (cao ở Tây Bắc và thấp dần ở Đông Nam) được phân tách qua các đứt gãy chính hướng Đông Bắc - Tây Nam. Các địa hình gồm cao nguyên Đà Lạt, cao nguyên Đức Trọng, đồng bằng sông Pha, đồng bằng ven biển Phan Rang - Phan Thiết và vùng ngoài khơi. Chúng được kết nối qua các đèo Pren, sông Pha, đường bờ và bể ngoài khơi. Cường độ phá hủy (nứt nẻ) cũng tăng dần về Đông Nam.
Eoxen - Hiện tại:
Được chia thành một số thời kỳ:
+) Eoxen: Do tác động của biến cố cấu tạo nêu trên với hướng căng giãn chính là Tây Bắc - Đông Nam. Hướng này cũng bị làm phức tạp bởi các biến cố cấu tạo khác. Khối Đông Nam Á bị đẩy tụt về phía Đông Nam từ mảng Châu Á dọc theo các hệ thống đứt gãy cổ và bị xoay phải do sự va chạm của mảng Aán Độ với mảng Châu Á ở thời điểm 50 triệu năm trước. Các quá trình này gợi ý rằng các hệ thống đứt gãy trong các bể trầm tích có hướng giữa Đông Bắc và Tây Nam.
+) Oligoxen:
Trong thời kỳ Oligoxen, đới hút chìm phía Nam bể biển Đông cổ tiếp tục hoạt động. Ứng suất căng giãn ở phía trước đới lún chìm làm đáy biển ở bể biển Đông cổ tách giãn theo hướng Bắc Nam và tạo nên biển Đông. Trục tách giãn đáy biển phát triển lấn dần về phía Tây Nam và thay đổi hướng từ Đông Tây sang Tây Nam - Đông Bắc. Khối Đông Dương tiếp tục bị đẩy trồi xuống Đông Nam và tiếp tục xoay phải. Các quá trình này đã làm tăng hoạt động tách giãn và đứt gãy ở bể Cửu Long vào cuối Oligoxen cùng với một số cấu tạo lồi hình hoa. Nguyên nhân của các quá trình này còn chưa được làm sáng tỏ nhưng có lẽ do sự phát triển lấn xuống Tây Nam của trục tách giãn đáy biển Đông vào thời gian này.
+)Mioxen sớm:
Tốc độ đẩy trồi xuống Đông Nam cùng với tốc độ xoay phải của khối Đông Dương chậm lại. Quá trình tách giãn đáy biển tiếp tục tạo nên lớp vỏ mới ở biển Đông. Trong khi đó phần vỏ biển Đông cổ ở phía Nam bị lún chìm dưới cung đảo Kalimanta. Quá trình tách giãn đáy biển theo phương Tây Bắc - Đông Nam đã nhanh chóng mở rộng xuống Tây Nam và chấm dứt ở cuối Mioxen sớm do biển Đông cổ ngừng hoạt động. Các quá trình này đã gây ra hoạt động của núi lửa ở một số nới ( vào khoảng 17 triệu năm trước), tái căng giãn, lún chìm ở bể Cửu Long, Nam Côn Sơn làm cho biển tiến mạnh vào các bể này trong thời gian vào cuối Mioxen sớm.
+) Mioxen giữa:
Lún chìm khu vực tiếp tục tăng cường và biển đã ảnh hưởng rộng lớn đến các vùng biển Đông. Về cuối thời kỳ này có một pha nậng lên, đứt gãy xoay khối và mực nước đẳng tĩnh toàn cầu thấp. Aûnh hưởng của pha này lên các bể rất khác nhau. Ở bể Nam Côn Sơn bất chỉnh hợp góc xoay khối đứt gãy, thềm cacbonat và ám tiêu trên các đới cao rất phát triển. Ở bể Cửu Long trong thời gian này, điều kiện môi trường lòng sông đã tái thiết lập ở cùng trũng Tây Nam, còn ở phần trũng Đông Bắc là môi trường ven bờ.
+) Mioxen muộn - Hiện tại:
Thời kỳ này được đánh dấu bằng sự lún chìm mạnh ở biển Đông và phần rìa của nó mà có lẽ do kết quả giải tỏa nhiệt. Các núi lửa vẫn tiếp tục hoạt động ở phần Bắc của bể Cửu Long, Nam Côn Sơn, Đà Nẵng và phần trên đất liền của Nam Việt Nam. Plioxen là thời gian biển tiến rộng lớn và có lẽ đấy là lần đầu tiên toàn bộ vùng biển Đông hiện tại nằm dưới mực nước biển. Từ Mioxen muộn - hiện tại, bể Cửu Long đã hoàn toàn thông với bể Nam Côn Sơn.
Hình 3. CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CHÍNH BỒN TRŨNG CỬU LONG
PHỤ BỒN ĐÔNG NAM
PHỤ BỒN TÂY NAM
ĐỚI NÂNG TRUNG TÂM
PHỤ BỒN PHÍA BẮC
0
1
0
2
0
3
0
SCALE:
1/100.000
0
9
-2
1.0-1.5
1.5-2.0
2.0-2.5
2.5-3.0
3.0-3.5
3.5-4.0
4.0-4.5
4.5-5.0
> 5.0
THEO TÀI LIỆU PHÒNG THĂM DÒ CÔNG TY PVEP
III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4)
Hình 4. CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚCPHỤ
BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG
Á
CHIỀU SÂU
TỚI
ĐỈNH MÓNG
Ki
l
o
me
t
e
rs
< 2 Km
2 - 4 Km
4 - 6 Km
4 - 6 Km
> 6 Km
ĐƠ
N NG
HIE
ÂNG

Y BA
ÉC
15
- 1
0
3
0
2
0
9
1
6
15
- 2
0
1
1
0
9
0
0
0
1
0
8
0
3
0
1
1
0
0
0
1
0
0
3
0
MẶT DỐC TRÀ TÂN
ĐỊA HÀO
SÔNG BA
KHỐI NHÔ EMERALD
ĐƠ
ÙI
NA
ÂN
G

N
SƠN
MẶT DỐC CÔN SƠN HƯỚNG ĐÔNG-BẮC
MẶT DỐC CÔN SƠN
HƯỚNG
TÂY-BẮC
PHÍA
BẮC
B

N
AM
C
Ô
N

N
ĐỊA
HÀO

Y BẠ
CH HỔ
ĐỊA
HÀO
ĐÔ
NG BẠ
CH HỔ
2
2
2
2
2
2
4
4
2
4
4
4
4
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4
4
6
6
2
2
4
6
4
2
4
2
6
6
4
4
4
4
2
4
4
6
1
0
0
0
0
ĐỊA H
ÀO ĐÔNG
-BẮC
01-E
-1X
Đả
o Ph
ú Q

01
-A-1

15-G-1Xù
01-
B-1Xù
01-P-1Xù
02
-C-1

15.2
-PD
-1Xù
15.2-RD-1Xù
15
-C-1

15-
B-1Xù
15
-A-1

15.2-VD-1Xù
BACH HO-1Xù
02-M-1Xù
02-D-1Xù
KHỐ
I NHÔ
BA
ÏCH
H

THEO TÀI LIỆU PHÒNG THĂM DÒ CÔNG TY PVEP
Các yếu tố cấu trúc:
Các đới cấu trúc chính:
Các yếu tố kiến tạo ở bồn trũng Cửu Long được minh họa trong hình vẽ. Bồn trũng Cửu Long nằm ở rìa Đông Nam của mảng Đông Dương. Về phía Nam, mảng Đông Dương được phân tách với mảng Sunda qua hệ thống đứt gãy bằng lớn (đứt gãy Three Pagoda và đới cắt ép Natuna). Về phía Đông Bắc nó được phân tách với mảng Trung Quốc qua hệ thống đứt gãy sông Hồng và về phía Đông nó được phân tách với biển Đông bởi hệ thống đứt gãy Đông Việt Nam và Tây Baram. Nhiều vi mảng phức tạp hơn hình thành do mảng Đông Nam Aù bị đẩy trồi lên về phía Đông Nam, trong quá trình va chạm giữa mảng Aán Dộ với mảng Châu Á vào Đệ Tam sớm.
Vào Kainozoi quá trình lắng đọng trầm tích lấp đầy các trũng sâu trên bề mặt địa hình cổ trước Kainozoi, bồn trũng Cửu Long hình thành sau đó tiếp tục phát triển rồi mở rộng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status