Biện pháp quản lý trưởng khoa chuyên môn của Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình - pdf 13

Download Biện pháp quản lý trưởng khoa chuyên môn của Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình miễn phí



Đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học đó chính là yếu tố cơ bản quyết định chất lượng và hiệu quả học tập.
Đổi mới PPDH theo hướng kế thừa và phát huy những yếu tố tích cực của PPDH cổ truyền kết hợp áp dụng có chọn lọc và sáng tạo các PPDH hiện đại phù hợp với điều kiện thực tiễn giáo dục Việt nam.
Đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực tự học của HS.
Đổi mới PPDH theo hướng cá biệt hoá.
Đổi mới PPDH theo hướng tăng cường phát triển kỹ năng thực hành.
Đổi mới PPDH theo hướng tăng cường ứng dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại.
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá HS đảm bảo chân thực, khách quan.
Nội dung đổi mới PPDH phải đạt được: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng được phương pháp tự học, năng lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, xây dựng được niềm tin, hứng thú học tập.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36673/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

20
+ Đại học tổng hợp 2
+ Đại học TDTD 05
+ Nghệ nhân 01
- Khả năng tin học: + Đại học Tin : 10
+ Tin học văn phòng : 52
+ Ứng dụng được các phần mềm dạy học, sử dụng PowerPoint, sử dụng được máy tính, mạng Internet: 45
- Khả năng ngoại ngữ: + Đại học anh văn : 04
+ Tiếng anh C : 04
+ Tiếng anh B : 19
+ Tiếng anh A : 67
2.2 Yêu cầu về các tiêu chuẩn của người TTCM
Trưởng khoa là người giúp hiệu trưởng quản lý đội ngũ GV trong khoa, là cầu nối liền giữa hiệu trưởng và GV. Trên thực tế trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình chưa xây dựng được chuẩn mực về tiêu chuẩn của người trưởng khoa. Mỗi trường có những quy định, hình thức bầu chức danh Trưởng khoa khác nhau. Do đó, cần có sự thống nhất yêu cầu về tiêu chuẩn đối với Trưởng khoa. Để có cơ sở lý luận và khoa học cho việc xây dựng, quản lý, đánh giá chính xác, khoa học đội ngũ trưởng khoa, tui mạnh dạn đề xuất các tiêu chuẩn và lấy ý kiến của BGH, trưởng khoa, GV thông qua các tiêu trí khác nhau
2.3. Yêu cầu về trình độ chuyên môn của người trưởng khoa ở trường
Phần lớn GV các trường có trình độ ĐHSP và cao học về một chuyên ngành nhất định. Người tổ trưởng phải có trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy, năng lực quản lý. Vì vậy, yêu cầu hiện nay về trình độ chuyên môn của người tổ trưởng được đề cao hơn.
Kết quả điều tra yêu cầu về trình độ chuyên môn của TTCM ( Bảng 1)
Bảng 1
Đối tượng
Số phiếu
ĐHSP
Cao học
Hình thức khác
S.L
%
S.L
%
S.L
%
BGH
3
2
66.6
1
33.4
0
0.0
Trưởngphòng, khoa
9
7
77.8
2
22.2
0
0.0
Giáo viên(GV)
67
52
77.6
15
22.4
0
0.0
2.4. Thâm niên giảng dạy để bổ nhiệm TTCM
Hiện nay ở các trường trung cấp nghề số lượng học sinh ngày càng tăng, đội ngũ GV từng bước được bổ sung. Nhưng trên thực tế ở các trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình có sự chênh lệch về thâm niên công tác và độ tuổi giữa các GV, trong chỉ đạo chuyên môn có những thuận lợi nhất định nhưng đồng thời gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào dạy học. Vì vậy, HT phải chú ‎ý đến đội ngũ Trưởng khoa
Kết quả khảo sát về thâm niên giảng dạy phù hợp bố trí TTCM ( Bảng 2 )
Bảng 2
Đối tượng
Số
Phiếu
Thâm niên giảng dạy (năm)
< 5
5 - 10
>10
BGH
3
0
65.4 %
34.6 %
Trưởngphòng, khoa
9
0
79.3 %
20.7 %
GV
67
0
74.7%
25.3 %
2.5. Nhu cầu bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý của Trưởng khoa
Trong trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình, phần lớn trưởng khoa chủ yếu tập trung vào chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, trong công tác quản lý chỉ qua học hỏi, bằng kinh nghiệm của bản thân. Các cấp quản lý giáo dục đã có quan tâm đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng khoa nhưng chưa thường xuyên nên ảnh hưởng đến chất lượng quản lý và hiệu quả giáo dục.
Kết quả khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý (Bảng 3)
Bảng 3
Đối tượng
Số
Phiếu
Lý luận chính trị
Nghiệp vụ quản lý
Cao cấp
Trung cấp

cấp
Không cần
Dài hạn
Ngắn hạn
Không cần lắm
Không cần
%
%
%
%
%
%
%
%
BGH
3
0
23.1
76.9
0.0
0.0
73.1
26.9
0.0
Trưởngphòng, khoa
9
2.3
11.5
79.3
6.9
0.0
78.2
12.6
9.2
GV
67
4.7
14.0
75.3
6.0
0.0
71.3
18.0
10.7
Chúng ta cần thấy rằng, trong thời đại ngày nay thế giới đang bước vào thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập; khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Điều này đòi hỏi người trưởng khoa không những giỏi về chuyên môn mà còn phải có hiểu biết chính trị - xã hội, cần trang bị cho mình lý luận chính trị vững vàng để chỉ đạo hoạt động tổ có hiệu quả.
2.8.2. Các hình thức bổ nhiệm trưởng khoa
Thời gian qua, nhà trường đã tiến hành tổ chức bổ nhiệm trưởng khoa theo đúng trình tự, thủ tục theo nhưng hình thức khác nhau. Để tìm hiểu cụ thể, tui đã hỏi ý kiến của cán bộ giáo viên công nhan viên : Theo Thầy(Cô), khi bổ nhiệmTrưởng khoa, hình thức nào sau đây là phù hợp?
Kết quả khảo sát các hình thức bổ nhiệm đội ngũ Trưởng khoa (Bảng4 )
Bảng4
Hình thức bổ nhiệm
Giáo viên - CNV
Số lượng
%
1
Hiệu trưởng ra quyết định
32
49.2
2
Giáo viên bầu, hiệu trưởng ra quyết định
25
38.5
3
BGH thống nhất,thông qua tập thể chi uỷ
8
12.3
4
Hình thức khác
0
0
2.8.3. Công tác kiểm tra của hiệu trưởng
Kiểm tra là hoạt động không thể thiếu được của công tác quản lý. Trong các trường, HT tiến hành kiểm tra trưởng khoa với các nội dung: hồ sơ, công tác chỉ đạo chuyên môn, công tác quản lý, kế hoạch hoạt động, đánh giá xếp loại GV.
Kết quả khảo sát công tác kiểm tra hoạt động trưởng khoa của HT
Hình thức kiểm tra
Giáo viên - CNV
Số lượng
%
Kiểm tra đột xuất
15
23.4
Kiểm tra định kỳ
12
18.8
Kết hợp 2 hình thức trên
37
57.8
Không kiểm tra vì tin vào TTCM
0
0
Hình thức khác
0
0
2.8.4. Chế độ giao ban, báo cáo công việc giữa hiệu trưởng và trưởng khoa
Trên thực tế, chế độ giao ban, báo cáo giữa HT và trưởng khoa ở Trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình được duy trì thường xuyên, nhằm giúp HT triển khai kế hoạch, kiểm tra tiến độ và kết quả thực hiện kế hoạch chuyên môn. Trên cơ sở đó, kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, sắp xếp nhân lực hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên chế độ giao ban, báo cáo các khoa chuyên môn không có sự thống nhất về thời gian và nội dung.
Chúng tui đặt câu hỏi: Chế độ giao ban, báo cáo công việc giữa HT và trưởng khoa chuyên môn nên duy trì như thế nào? Kết quả thu được như sau:
Kết quả khảo sát về quy chế giao ban, báo cáo giữa HT và trưởng khoa (Bảng5)
Bảng 5
Thời gian
Giáo viên - CNV
Số lượng
%
Một tháng 1 lần
42
60.9
Một tháng 2 lần
13
18.9
Một tháng 3 lần
Đột xuất
14
20.2
Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TRƯỞNG KHOA CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH HOÀ BÌNH
.
2.1. Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ trưởng khoa
Nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực cho đội ngũ TTCM( Căn cứ Điều 16 Luật Giáo dục (2005) quy định vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục)
Đề xuất các biện pháp sau:
Bồi dưỡng kiến thức, hiểu biết; phẩm chất chính trị, đạo đức.
HT cần cung cấp đầy đủ các văn bản chủ trương, chính sách, quyết định, nghị định, chỉ thị, thông tư... của Đảng, Nhà nước, Ngành và các cơ quan liên quan để GV, trưởng khoa nghiên cứu. HT nghiên cứu các văn bản để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức, hiểu biết cho đội ngũ trưởng khoa, tìm hiểu đối tượng, khảo sát trình độ, năng lực của trưởng khoa để xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng.
Bồi dưỡng theo chuyên đề hàng năm, tổ chức thông qua các hội thi, báo cáo kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học, cử đi đào tạo cao học để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng là yêu cầu rất cần thiết cho mỗi GV và đội ngũ cán bộ quản lý. Để công tác này có kết qu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status