Đề tài Đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài một tiết môn Hóa cho học sinh lớp 12 - pdf 13

Download Đề tài Đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài một tiết môn Hóa cho học sinh lớp 12 miễn phí



V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Mỗi câu đúng được 0,3 điểm ( Riêng câu 28 đúng được 0,4 điểm)
0,3 x 32= 9,6 điểm
0,4 x 1 = 0,4 điểm
Tổng: 10 điểm
* Tiến hành kiểm tra trên lớp: Giáo viên coi kiểm tra và học sinh làm bài đúng qui chế
* Chấm bài: GV chấm theo đáp án và tích “d” với nghững câu học sinh làm đúmg, những câu học sinh làm sai giáo viên khoanh bằng bút đỏ vào đáp án đó để học sinh biết đó là đáp án đúng.
* Trả và chữa bài: ( chọn giờ luyện tập lồng vào phần phần kiểm tra bài cũ của giờ luyện tập ) cho học sinh xem lại bài, chữa 1 số bài, giải thích câu hỏi tại sao lại chọn đáp án đó, đưa ra một số lỗi thường gặp ở dạngcâu hỏi đó, và với cách hỏi khác thì làm như thế nào.Giúp học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra và cách học bộ môn.
Cách kiểm tra, đánh giá có được “đổi mới” thì mới “đổi mới” được phương pháp dạy học. Và đối với vấn đề này, GV cũng phải thực hiện cho tốt, cho đúng. Để đổi mới kiểm tra, đánh giá, phải tạo được động lực đổi mới cho GV, đồng thời, phải có sự hỗ trợ thường xuyên của đồng nghiệp thông qua học hỏi kinh nghiệm, dự giờ, thăm lớp và cùng rút kinh nghiệm.
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36652/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ĐỔI MỚI KIỂM TRA, CHẤM CHỮA BÀI
MỘT TIẾT CHO HỌC SINH
1. Trong thời gian qua việc đổi mới trong dạy học ở trường chúng ta đã đạt được một số kết quả bước đầu bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định. Việc nhận thức và thực hiện đổi mới trong dạy học ở trường đã có những thành công đáng kể như đổi mới phương pháp dạy học trong một chương, trong một dạng bài, trong quá trình bồi dưỡng học sinh yếu kém, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh…
Thực hiện sự chỉ đạo tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giá của ngành, sở giáo dục & đào tạo. tui đã chọn đề tài “đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài 1 tiết cho học sinh”.
a.Thực trạng và nguyên nhân chủ yếu của thực trạng
Thực trạng
* Thuận lợi: Giáo viên cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm trong c«ng viÖc, t©m huyÕt, tÝch cùc trao ®æi chuyªn m«n, một trong những nội dung “đổi mới” mà chúng tui đang tiếp tục thực hiện là đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến thức và kết quả học sinh. Chúng tui đã áp dụng và kết hợp các phương pháp dạy học, tham khảo, sưu tầm và áp dụng một số biện pháp trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đại đa số học sinh ngoan, một số học sinh đã có ý thức học tập.
+ Trước đây chúng ta thường kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức tự luận là chủ yếu.
+ Gần đây chúng ta đã tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan, đây cũng là một đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh.
* Khó khăn: Việc áp dụng đổi mới trong kiểm tra đánh giá còn gặp một số khó khăn với chúng tui hiện nay.
Về phía giáo viên: Năng lực của giáo viên còn có phần hạn chế, còn có những đề kiểm tra chưa khoa học, điều kiện làm việc của giáo viên còn khó khăn. Sĩ số mỗi lớp học lại đông, Vì thế thời gian để đầu tư cho hoạt động kiểm tra, đánh giá còn hạn chế. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào làm đề chưa thành thạo.
Hiện nay một trong những đổi mới của việc kiểm tra, đánh giá là hình thức trắc nghiệm khách quan được áp dụng rộng rãi. Nhưng do GV thực hiện khâu biên soạn đề chưa theo một bài bản cụ thể, chưa bám sát đúng ma trận, nên chất lượng đề kiểm tra trắc nghiệm còn phải bàn cãi. Mặt khác, trong suy nghĩ của đa số HS thì, mình là đối tượng bị kiểm tra, làm kiểm tra để lấy điểm, chứ không phải để kiểm định lại quá trình học tập của bản thân, học sinh còn có khái niệm ăn may, có những biểu hiện gian lận trong kiểm tra. Từ đó, dẫn đến tình trạng HS học tập thụ động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sáng tạo. Việc tham gia vào quá trình tự kiểm tra, đánh giá và kiểm tra đánh giá lẫn nhau đối với số đông HS vẫn còn là mới lạ”.
Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên
Đa số học sinh chưa xác định đúng động cơ, mục đích học tập cho mình, chưa có phương pháp học tập cho mình, lười học và một phần do đầu tư cho học tập chưa nhiều.
b. Ý tưởng
Năm học 2010- 2011, cùng với sự đổi mới phương pháp giảng dạy cho học sinh THPT là sự đổi mới trong kiểm tra đánh giá. Là một giáo viên đang giảng dạy cho học sinh khối 12, môn Hoá học, bản thân tui lúc đầu cũng có phần băn khoăn, lúng túng nhưng rồi tui đã phải cố gắng tìm tòi, đưa ra định hướng trong đổi mới kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh. Thông qua việc chấm, chữa, trả bài cho học sinh, học sinh biết cách học và giải các bài tập hoá học từ đơn giản nhất đến phức tạp hơn và có kĩ năng, phương pháp giải các bài tập hoá học, ®Ó n©ng cao chÊt l­îng trong d¹y vµ häc m«n hãa häc cô thÓ lµ ®­a häc sinh tõ yÕu kÐm lªn trung b×nh víi tØ lÖ mong muèn. ThÇy vµ trß kÕt hîp d­íi nhiÒu h×nh thøc, ph­¬ng ph¸p ®Ó gióp häc sinh ®¹t kÕt quả tèt trong các kì thi.
2. Nội dung công việc
- Xác định mục tiêu bài kiểm tra thật rõ ràng theo chuẩn kiến thức kĩ năng và chương trình
- Thiết kế ma trận, ra đề theo đúng ma trận đã thiết kế, đáp án, thang điểm rõ ràng chính xác
- Thực hiện ở các lớp 12 trong suốt năm học.
3. Triển khai thực hiện
Với yêu cầu bộ môn và yêu cầu đổi mới trong dạy học tui đề xuất một số giải pháp trong kiểm tra, chấm chữa bài kiểm tra 1 tiết cho học sinh. Đó là kiểm tra định kì sau mỗi phần, mỗi chương, kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo thực hành, giúp cho trò nhớ kiến thức một cách hệ thống với một khối lượng tương đối lớn, đặt cơ sở cho việc tiếp tục học sang phần mới.
Với môn hoá chúng tui thực hiện kiểm tra 1 tiết theo tỉ lệ 50% trắc nghiệm và 50% tự luận(với lớp 12 sau khi bộ GD & ĐT thông báo thi với hình thức nào thì chúng tui thực hiện cho kiểm tra theo hình thức đó). Vì bên cạnh việc kiểm tra kiến thức để đánh giá kết quả học tập còn rèn luyện học sinh cách làm bài, trình bày bài, rèn luyện cách viết công thức và kí hiệu hoá học để học sinh viết cho đúng, cùng với việc đó lại phải có bài giải nhanh ở phần trắc nghiệm để rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho học sinh.
Với việc ra đề: “Căn cứ vào chương trình, SGK và sách GV, chuẩn kiến thức kĩ năng, các câu hỏi kiểm tra phải được xây dựng theo các mức độ nhận thức, thông hiểu, vận dụng. Khi lựa chọn câu hỏi và bài tập để xây dựng đề kiểm tra, cần lưu ý đề phải đúng mục tiêu (đảm bảo cả kiến thức, kỹ năng và thái độ) và thể hiện nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực kiến thức và các mức độ nhận thức của HS…”.
Đối với giờ kiểm tra, hiện nay ở trường ta thực hiện việc kiểm tra chung thì việc coi kiểm tra cũng rất cần sự thực hiện nghiêm túc của giáo viên nếu không sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc đánh giá kiến thức và kết quả học sinh.
Tiếp đó là việc chấm chữa bài cho học sinh. Theo tui khi chấm bài đối với phần trắc nghiệm khách quan giáo viên chúng ta chỉ chữa bằng cách: Những đáp án học sinh đã làm đúng thì tích là “đúng”, những đáp án đúng mà học sinh chưa khoanh đúng thì giáo viên nên khoanh vào đó để khi trả bài học sinh nhận ra cái sai của mình. Còn phần tự luận chúng ta có thể sửa sai cho học sinh theo mức độ của bài. Khi trả bài theo chúng tui sẽ chọn vào giờ luyện tập (để có thời gian) kết hợp chữa bài cho học sinh với cả hai phần trắc nghiệm khách quan và tự luận. Vấn đề đưa ra ở đây chúng ta chữa đề đối với mỗi câu chúng ta phải hệ thống được dạng bài, cách giải dạng đó hay có thể thêm, bớt câu hỏi bằng cách này, cách khác ta lại có những dạng câu hỏi hay trả lời khác nhau.
Ví dụ với bài kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì II của lớp 12
* Ra đề: Bám theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thiết kế ma trận và ra câu hỏi theo ma trận đã thiết kế, hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Tiết: 61 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ chuẩn KTKN chương trình môn hóa lớp 12 sau khi đã học xong chương Fe và một số kim loại quan trọng.
1. Kiến thức:
Chủ đề 1: - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).Các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.
- Sắt trong tự n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status