Đề tài Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động làm quen vởi biểu tượng toán sơ đẳng - pdf 13

Download Đề tài Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động làm quen vởi biểu tượng toán sơ đẳng miễn phí



Mục lục
Phần I: Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
2, Mục đích nghiên cứu.
3, Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
4, Đóng góp về mặt thực tiễn.
Phần II: Nội dung
Chương 1: Tổng quan
1.1 Cơ sở lý luận.
1.2 Cơ sở thực tiễn.
1.2.1 Đặc điểm tình hình địa phương
1.2.2 Đặc điểm tình hình của trường
1.2.3 Đặc điển của lớp.
1.2.4 Đối với giáo viên
1.2.5 Đối với phụ huynh
Chương 2: Những vấn đề nghiên cứu
2,1 Thực trạng của việc dạy trẻ làm quen với toán
2.1.1: Thực trạng giảng dạy của giáo viên
2.1.2 Nhận thức của trẻ
2.2 Các biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn trong hoạt động làm quen với toán.
2.2.1. Sử dụng mô hình, sa bàn, bài thơ, câu đố.
2.2.2: Việc lựa chọn và sử dụng trực quan đúng lúc, đúng chỗ.
2.2.3.Sưu tầm một số đồ dùng đồ chơi mới .
2.2.4. Sử dụng môi trường học tập trong và ngoài lớp.
2.3 Kết quả đạt được.
2.4 Kiến nghị
Phần III Kết luận - kiếnn nghị.
3.1 Kết luận.
3,2 Kiến nghị
Phần IV: Tài liệu tham khảo
4.1 Tài liệu tham khảo
4.2 Phụ lục
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36643/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iểu tượng toán. Vì số lượng bài chiếm nhiều thời gian so với nội dung về các hình, các khối, định hướng không gian, phép đo, Mà để dạy trẻ được những nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách có hệ thống và chính xác, đòi hỏi người giáo viên phải sự thay đổi mưói trong phương pháp dạy trẻ theo hướng cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. trẻ tụ minh khám phá nhận xét phán đoán về những vấn đề có liên quan đến môn học. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán siư đẳng cho trẻ tui mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm và viết đề tài “biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động làm quen vởi biểu tượng toán sơ đẳng”
2/ Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tìm ra những “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn” để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trể 5 -6 tuổi một cách chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của trẻ.
3/ Thời gian nghiên cứu.
Do thời gian không cho phép tui chỉ nghiên cứu về “ Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan hấp dẫn” trẻ 5 -6 tuổi trường mầm non kim sơn.
- Thời gian xây dựng đề cương ngày 20 tháng 10 – ngày 30 tháng 10 năm 2009.
- Viết đề tài 1/1 – 20/4 – 2010
- Hoàn thành đề tài 05/ 05/ 2010.
- Địa điểm: Trường Mầm non Kim sơn – Đông triều - Quảng Ninh.
- Đối tượng: 5 – 6 tuổi.
4/ Đóng góp về mặt thực tiễn.
Đề tài này thể hiện sự quan tâm thiết thực đến trẻ em tôn trọng quyền của trẻ được sống và phát triển, quyền được học tập hình thành tiếp thư nền giáo dục tiến bộ, được hưởng nền văn hoá của dân tộc mình. Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng những thành tựu niên ngành, thì đề tài này góp phần làm sáng tổ đúng đắn các vấn đề lý luận và học tập vui chơi của trẻ với phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học” trong trường Mầm non làm phong phú hơn về cách hiểu và cách nhìn trẻ em hiện nay trong giáo dục Mầm non.
Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển toàn diện việc đưa chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phải dựa trên tâm lý của trẻ để rút ra một số phương pháp biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quên với toán giúp trẻ tìm tòi khám phá mọi vấn đề xung quanh trẻ trong các hoạt động và học tập nhất là môn làm quên với toán. Hoạt động của bộ môn toán và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để xây dụng những trò chơi học tập nhằm phảm ánh nội dung cơ bản của tiết học toán góp một phần nhỏ vào đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả cho tiết học toán, giờ học sôi nổi say mê không mệt mỏi.
Phần II: Nội dung
Chương 1 Tổng quan.
1.1. Cơ sở lí luận
Toán học là một mon khoa học cần có đọ chính xác cao. Do trẻ ở độ tuổi mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào. Nên nhiệm vụ của giáo viên là phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế, Để có sự phát triển và hướng toíư một nền giáo dục toàn diên như Bác Hồ đã từng nói
“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ. ... Và các sự vật hiện tượng đến nhận thức xung quanh. tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ , đần dần trẻ có được những khái niện giản đơn nhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìn tòi ,phám phá về tính chất, đặc điểm của sự vật hiện tượng ,tập hợp các số lượng , hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí, sắp xếp của chúng trong không gian.
VD: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết tại sao vật này lại lăn được nhưng vật kia lại không lăn được . hình dạng, kích thước và chất liệu của chúng khác nhau như thế nào? hay trẻ muốn biết từng nhóm đồ vâth có bao nhiêu vật và cách so sánh các nhóm với nhau. trẻ muốn biết nhóm này có số lượng nhiều hay ít hơn nhóm kia. Bắt đầu trẻ muốn biết làm thế nào để cho hai nhóm được bằng nhau. Từ đó trong tư duy của trẻ đã nảy sinh khái niện thêm bớt một cách giản đơn nhất về phép cộng trừ của bậc tiểu học. Xuất phát từ nhu cầu đó mà việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là
nhu cầu cần thiết. Nhưng thực chất chương trình toán học trong trường mầm non hiện nay chỉ cho phép dạy trẻ làm quen với một số khái niện về toán đơn
giản, chưa dạy trẻ học toán. Nếu nhu dạy trẻ học toán sớm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trể. Vì vậy nảy sinh vấn đề là làm thế nào để dạy trẻ những khái niếm về toán học mang tính chất trìu tượng nhưng lại phải phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo. Song khó khăn lớn nhất của trẻ mẫu giáo là làm quenvới một số khải niệm toán học đó là khả năng lĩnh hội tri thức của trẻ còn non nớt, do thực tế đó mà không thể cho trẻ làm quen với khiaie niệm về tổ hợp, phép đếm, số lượng, hình dạng, kích thước, định hướng không gian bằng các định nghĩa chính xác mà phải dựa trên tâm lý của trẻ và khái niệm toán học sơ đẳng, để có phương pháp giảng dạy cụ thể, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ biến những khái niệm toán học trìu tượng thành những biểu tượng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội được một cách ấn tượng và sâu sắc nhất, hình thành những kiến thức ban đau về toán học sơ đẳng cho trẻ.
2/ Cơ sở thực tiễn.
1.2.1: Đặc điểm tình hình địa phương và nhà trường
* Đặc điểm của địa phương.
Xã kim sơn là một xã lằm dài hai bên đường quốc lộ 18 A là một xã trọng điểm của huyện Đông triều và hiện nay đã và đang xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp sán xuất công nghiệp nặng và nông nghiệp . Đặc biệt xã kim sơn rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất khang và khá đầy đủ, trường học có đồ dùng đồ chơi ... Vì vậy lớp học ngày càng được kiên cố và được quan tâm đặc biệt của Đảng uỷ, UBND đối với các bậc học.
* Về giáo dục
Là một cô giáo trẻ được học tập và nắm vững chuyên môn với tấm lòng yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình, tích cực trong công việc nghiên cứu các
phương pháp tui luôn học hởi đồng nghiệp những cô giáo đã có nhiều thành tích trong năm công tác.
tui đã hiểu được mục đích yêu cầu, tầm quan trọng tính cấp thiết và khả năng của bộ môn toán đối với trẻ Mầm non, nên tui đã cố gắng tìm ra những biên pháp tốt nhất phù hợp nhất với đặc điểm của địa phương và của lớp để đạt được kết quả cao trong việc dạy trẻ và học vì vậy Trường Mầm non Kim sơn rất chú trọng với việc dạy và học của cô và trẻ nhà trường đã giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia dự giờ các lớp chuyên đề, thao giảng về toán học ở trong và ngoài trường, để đạt được những phương pháp, hình thức đổi mới nhà trường chúng tui đã lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết học và có tài liệu để cho cô dạy tốt, giúp trẻ học tốt.
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status