Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục và Đào Tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp - pdf 13

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 12
LỜI MỞ ĐẦU 13
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 14
1. Lý do chọn đề tài 14
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 15
2.2 Mục tiêu nghiên cứu 15
3. Phương pháp nghiên cứu 15
3.1. Phương pháp trực quan 15
3.2. Phương pháp lý luận. 15
3.3. Phương pháp điều tra. 15
4. Tóm tắt nội dung, bố cục của bài. 16
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM 17
I. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội 17
II. Những nhận định cũ và mới về đối tượng nghiên cứu 25
1. Những hiểu biết sơ lược về đề tài 25
1.1 Đối tượng 25
1.2. Phạm vi 25
1.3. Kết luận và đóng góp 25
2.Những nhận định về phần nội dung 25
III. Nội dung PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 25
1. Về số lượng NNL GD-ĐT 25
2. Về chất lượng NNL GD-ĐT 25
3. Về cơ cấu NNL GD-ĐT 25
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL GD-ĐT 25
1. Chính sách phát triển GD-ĐT của quốc gia 25
2. Đầu tư cho giáo dục 25
3. Cơ chế chính sách sử dụng bố trí sắp xếp NNL GD-ĐT 25
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
I. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu 25
1. Đối tượng nghiên cứu 25
2. Phạm vi nghiên cứu 25
3. Phương pháp nghiên cứu 25
3.1. Phương pháp trực quan 26
3.2. Phương pháp lý luận 26
3.3. Phương pháp điều tra 26
II. Kế hoạch nghiên cứu 26
III. Tiến hành nghiên cứu 26
1. PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 26
2. Đặc điểm NNL trong lĩnh vực GD-ĐT 26
2.1. Là một bộ phận NNL có học vấn cao nhất 26
2.2. Kết quả hoạt động NNL trong lĩnh vực GD-ĐT không chỉ phụ thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội 26
2.3. Chất lượng NNL GD-ĐT quyết định chất lượng đào tạo NNL nói chung của quốc gia. 26
IV. Kết quả 26
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG PTNNL TRONG LĨNH VỰC GD- ĐT Ở VIỆT NAM 26
I. Tổng quan về GD - ĐT ở Việt Nam trong những năm qua 26
1. Hệ thống GD - ĐT 26
2. Cơ cấu GD - ĐT 26
3. Quy mô GD- ĐT 27
4. Ngân sách cho GD - ĐT 27
5. Chất lượng GD - ĐT 27
II. Thực trạng PTNNL GD - ĐT trong thời gian qua ở nước ta 27
1. Về số lượng 27
2. Về chất lượng NNL GD-ĐT 27
3. Về cơ cấu NNL GD- ĐT 27
III. Đánh giá chung 27
1. Những thành tựu và bất cập chủ yếu 27
2. Nguyên nhân 27
2.1. Ngân sách dành cho NNL GD-ĐT thấp 27
2.2. Cơ chế, chính sách đối với NNL GD-ĐT còn nhiều bất cập 27
2.3. Quản lý NNL GD - ĐT yếu kém 27
IV. Một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 27
1. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD-ĐT 27
2. Xã hội hoá PTNNL GD-ĐT 27
3. Các chính sách hỗ trợ cho việc PTNNL GD-ĐT 27
4. Phát triển thị trường lao động trong lĩnh vực GD-ĐT 27
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27
1. Định hướng phát triển PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam 27
2. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. 27
3. Các kiến nghị để hoàn thiện giải pháp. 27
3.1. Kiến nghị với nhà nước. 27
3.2. Kiến nghị với đơn vị thực tập 28
4. Kết luận chung . 28
LỜI CẢM ƠN 28
LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết định các nguồn lực khác.
Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD - ĐT ( vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Trên thực tế trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu, v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập : chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT thiếu cân đối , cơ chế , chính sách sử dụng NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này ) con chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại’’.



48w0Cxc55Yq2zKA
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status