Đề tài Phát triển giáo dục đại học vn trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO - pdf 13

Download Đề tài Phát triển giáo dục đại học vn trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO miễn phí



o Cam kết của VN đối với giáo dục:
Chỉ cam kết các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế và đào tạo ngôn ngữ
Chương trình đào tạo phải được Bộ GD&ĐT phê chuẩn
Đối với giáo dục trung học: không hạn chế đ/v cách 2
Đối với giáo dục bậc cao, giáo dục người lớn và dịch vụ gd khác:
• Đv cách 1: chưa cam kết
• Đv cách 2: không hạn chế
• Đv cách 3: không hạn chế sau 3 năm kể từ ngày gia nhập
• Đv cách 4: chưa cam kết, trừ các cam kết chung
(Ban công tác về việc gia nhập WTO của VN, Biểu CLX-Việt Nam)
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-37089/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Phát triển giáo dục đại học vn trong bối cảnh nước ta gia nhập wto TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến Vũng Tàu, ngày 14/4/2010 Phát triển gdđh vn trong bối cảnh nước ta gia nhập wto Quốc tế hoá giáo dục và GATS Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục Cam kết của VN về GATS trong g/dục Cơ hội và thách thức Bài toán đối với GDĐH VN khi tham gia GATS Chuyển động của GDĐH VN sau khi gia nhập WTO Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quốc tế hoá giáo dục là quá trình tích hợp các yếu tố liên văn hoá và quốc tế vào tổ chức và hoạt động giáo dục Chiều đo nội tại:thay đổi trong phạm vi một nước Chiều đo bên ngoài: giáo dục xuyên biên giới I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các hình thức giáo dục xuyên biên giới Loại Ví dụ Quy mô Di chuyển của người Người học: du học, chương trình trao đổi sinh viên, học bổng Người dạy: tu nghiệp, chương trình trao đổi giảng viên Di chuyển của ch/trình Ch/trình liên kết, ch/trình nhượng quyền, đào tạo qua mạng Hiện là bộ phận chính trg g/dục xuyên b/giới Là h/động truyền thống trg g/dục xuyên b/giới Đ/tạo qua mạng hiện nhỏ bé, nhg t/năng lớn Di chuyển của cơ sở GD Văn phòng đại diện, cơ sở liên kết, cơ sở 100% vốn nước ngoài Có xu thế phát triển rất nhanh I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các cách tiếp cận trong GD xuyên biên giới T/T Cách tiếp cận Công cụ chính sách Xu thế 1 Vì sự tăng cường hiểu biết lẫn nhau Hợp tác quốc tế, các chương trình trao đổi 2 Nhằm thu hút người tài Chương trình học bổng để thu hút sinh viên 3 Nhằm tạo nguồn thu Nhà trường được khuyến khích h/động như d/nghiệp 4 Nhằm t/cường nănglực Chương trình học bổng để gửi s/viên đi học nước ngoài Chuyển từ v/trợ để p/triển sang v/trợ để thương mại, Chuyển giáo dục q/tế thành một thị trường cạnh tranh về nhân tài và nguồn lực I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các mục tiêu chính của GATS: Khuyến khích tự do hoá thương mại càng nhiều càng tốt Từng bước mở rộng tự do hoá thương mại thông qua đàm phán Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Phạm vi điều chỉnh của GATS: các dịch vụ, trong đó có giáo dục Đối tượng điều chỉnh của GATS: các giải pháp tác động đến thương mại dịch vụ (tức là các quy định pháp lý do nước sở tại ban hành) Nhiệm vụ của một nước khi cam kết tham gia GATS trong một ngành dịch vụ cụ thể: giải quy (deregulation)? tái quy (re-regulation)? I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS 12 ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: 1. dịch vụ kinh doanh 2. dịch vụ thông tin 3. dịch vụ xây dựng 4. dịch vụ phân phối 5. dịch vụ giáo dục 6. dịch vụ môi trường 7. dịch vụ tài chính 8. dịch vụ sức khoẻ 9. dịch vụ du lịch 10. dịch vụ văn hoá 11. dịch vụ vận tải 12. dịch vụ khác I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục bao gồm tự do hoá 4 cách cung ứng: Cung ứng xuyên quốc gia Tiêu thụ ngoài nước Hiện diện thương mại Hiện diện thể nhân I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục được thực hiện ở mọi cấp học và trình độ đào tạo: Giáo dục tiểu học Giáo dục trung học Giáo dục đại học Giáo dục người lớn Các dịch vụ giáo dục khác I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: Điều 1(khoản 3b): Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS là dịch vụ được cung ứng theo thẩm quyền chính phủ, nghĩa là dịch vụ được cung ứng trên cơ sở phi thương mại và không có cạnh tranh với một hay nhiều nhà cung ứng dịch vụ khác. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quy tắc tối huệ quốc GATS, Điều 2: Đối với bất kỳ giải pháp nào thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định này, mỗi nước thành viên có trách nhiệm thực hiện ngay và vô điều kiện đối với dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của một nước khác. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quy tắc đối xử quốc gia GATS, Điều 17: Đối với tất cả các giải pháp có tác động đến việc cung ứng dịch vụ, mỗi nước thành viên có trách nhiệm dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của nước mình. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quy tắc tuần tự tự do hoá GATS, Điều 19: Để thực hiện các mục tiêu của Hiệp định này, các nước thành viên có trách nhiệm tham gia các vòng đàm phán không chậm hơn 5 năm sau ngày Hiệp định có hiệu lực, sau đó là các đàm phán định kỳ, nhằm đạt mức độ tự do hoá ngày một cao hơn. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Vì sao giáo dục được đưa vào phạm vi điều chỉnh của GATS? Cách giải thích của WTO: vì thị trường giáo dục đã hình thành tại nhiều nước và thị trường này đang phát triển Cách giải thích của một số nhà bình luận: do áp lực rất lớn của các công ty xuyên quốc gia muốn được cung ứng dịch vụ giáo dục tự do hơn trên thị trường thế giới I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS WTO đã chính thức hoá vấn đề thị trường giáo dục và GATS là bước đi quan trọng đầu tiên trong việc mở rộng thị trường này thành thị trường giáo dục toàn cầu 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các bình luận về GATS) Tuyên bố Accra (2004): Không thể coi giáo dục đại học là một dịch vụ khả mại được điều chỉnh bới các quy định thương mại quốc tế Khuyến nghị Seoul (2005): Các nước thành viên, khi đàm phán, cần nghĩ đến hậu quả mà tự do hoá giáo dục có thể đem đến ở cấp quốc gia Tuyên bố Mêhicô (2005): áp dụng mô hình Bologna để xây dựng không gian giáo dục đại học Mỹ-Latinh thống nhất trong đa dạng Tuyên bố chung về GDĐH và GATS (2001): Đề nghị các nước thành viên WTO không cam kết gì về dịch vụ giáo dục đại học trong khuôn khổ của GATS Tổ chức Quốc tế giáo dục (Education International): Đề nghị dứt khoát đưa giáo dục ra khỏi phạm vi điều chỉnh của GATS. 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (tổng quan) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các đề nghị đàm phán) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại kịch bản) Hiện có 51/153 nước cam kết Các loại kịch bản: kịch bản chủ động: các nước phát triển kịch bản chờ xem: phần lớn các nước đang phát triển tham gia WTO năm 1995 kịch bản bị ép cam kết: các nước đang phát triển tham gia WTO sau 1995 kịch bản nhằm thu hút đầu tư: một số nước kém phát triển 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (kiến nghị và lời mời) Đàm phán về GATS là tiến trình trong đó các nước đưa ra kiến nghị và lời mời Các kiến nghị và lời mời của một số nước giàu mang đặc trưng chuẩn kép (double-standard) Kiến nghị của Mỹ mang yêu cầu giải quy cao và cụ thể 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) Cam kết theo cấp học: có 35 cam kết ở tiểu học, 41 ở trung học, 42 ở đại học, 41 ở giáo dục người lớn, và 26 ở dịch vụ giáo dục khác Cam kết theo cách: cách 2 được cam kết m...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status