Đề tài Biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường trong huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - pdf 13

Download Đề tài Biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường trong huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh miễn phí



Lao động là hoạt động đặc trung của con người, là nguồn gốc đầu tiên của các giá trị vật chất, tinh thần, của tiến bộ xã hội, là cơ sở làm nảy sinh các quan hệ xã hội trong đó có quan hệ đạo đức.
- Lao động là cơ sở hình thành các mối quan hệ xã hội: Trước hết là quan hệ sản xuất, cùng quan hệ sản xuất là quan hệ chính trị, pháp luật, đạo đức, khoa học, nghệ thuật do đó hình thành quan hệ xã hội.
- Trong lao động và cùng với lao động, ngôn ngữ xuất hiện.
- Lao động là nhu cầu khách quan, là cơ sở tồn tại của xã hội.
- Lao động là động lực của sáng tạo các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể.
Tóm lại: Lao động là vinh quang, bởi vậy Hồ Chủ Tịch dạy: “Lao động là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”. Với vai trò quan trọng trên, ngày nay người lao động mới cần rèn luyện thái độ, đạo đức trong lao động theo các yêu cầu cơ bản:
- Cần cù sáng tạo, có ý chí vượt khó trong lao động
- Có tinh thần kỷ luật, tự giác, tích cực, sáng tạo trong lao động.
- Phấn đấu đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả, hiệu suất cao.
- Biết cạnh tranh lành mạnh để tạo động lực vươn lên
- Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần cộng đồng trách nhiệm. Biết đặt lợi ích của mình trong lợi ích chung của tập thể, xã hội.
- Coi trọng lao động trí óc và lao động chân tay.
- Quý trọng người lao động và thành quả lao động của xã hội.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36788/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iúp cho học sinh cố gắng phấn đấu trở thành “con ngoan, trò giỏi”.
- Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt:
Có kế hoạch chỉ đạo cụ thể cho mỗi giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và ngoài nhà trường phối hợp với nhau để tìm hiểu nguyên nhân, lý do, vì sao em đó có những biểu hiện vi phạm nhiều lần, không chịu sửa đổi, từ đó đề ra biện phát giáo dục sao cho phù hợp với thực tế từng hoàn cảnh của các em đó, không nên cứng nhắc, giáo điều, bởi vì các em là hiện tượng dặc biệt mà chúng ta cần lưu tâm để ý lâu dài.
4. Tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh.
Vị trí, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức từ xưa đến nay đã được nhiều nhà giáo dục, nhiều triết gia, nhiều học giả quan tâm và khẳng định “Đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối, sức mạnh của con người, sức mạnh mới gánh được nặng và đi được xa” (Hồ Chí Minh). Đạo đức là cái gốc trong nhân cách toàn diện của con người. Chính vì vậy, giáo dục đạo đức cho mọi người là việc làm có tầm quan trọng đặc biệt và rất cần thiết, vì đạo đức không tự có, nó chỉ hình thành qua con đường giáo dục và tự giáo dục. Nhờ giáo dục đạo đức, con người trau dồi được những phẩm chất tốt và không ngừng hoàn thiện bản thân mình. Thực tế đạo đức đã chứng minh người được rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt, có thể không hình thành nhân tài, nhưng nhất định sẽ hữu ích trong cuộc sống. Người có tài nhưng thiếu đức, chẳng những khó thành công trong cuộc sống mà có khi trở thành kẻ phá hoại. Bác Hồ chúng ta từng dạy “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó khăn”. Nhất là trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, nhiều giá trị đạo đức đang có nguy cơ bị mặt trái của cạnh tranh và cơ chế thị trường làm băng hoại thì giáo dục đạo đức cho mọi người nói chung cũng như học sinh tiểu học nói riêng không chỉ là vấn đề trong nhà trường mà cả xã hội cũng quan tâm.
Như vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và cho học sinh tiểu học nói riêng là cung cấp bồi dưỡng cho trẻ có cơ sở đạo đức, đó là hình thành con người luôn tôn trọng người khác, con người luôn phấn đấu bảo vệ, xây dựng một nền văn hóa giàu tính con người, một xã hội và một đất nước giàu mạnh, hạnh phúc và bình đẳng.
Vai trò của nhà trường trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường giữ vai trò chủ động trong việc phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục. Để thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả, đây là việc làm đòi hỏi từng giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như cách phối hợp các giáo viên khác trong nhà trường và thực hiện đầy đủ theo nghĩa của nhà sư phạm là có thật sự “Lương tâm và trách nhiệm” thì mới có thể làm được.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG …., HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH.
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
* Đặc điểm tình hình địa phương:
Trường…, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là một trường nằm xa trung tâm huyện là một xã đặc biệt khó khăn. Địa bàn rộng, dân cư không tập trung xã được chia thành ba khu vực theo sự phân bố của dân cư, trường…. được quản lý học sinh của 5 xóm. Quy mô trường nhỏ với 7 lớp học với số học sinh là 160 em, nhà trường là cửa ngõ của xã, là nơi tiếp giáp với khu dân cư của tỉnh………..
…………..
* Về phía nhà trường:
Nhà trường có tổng số 14 cán bộ giáo viên, trình độ của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn (trình độ từ trung cấp trở lên). Có 2 đồng chí đã có bằng đại học, 6 đồng chí có bằng cao đẳng và một số đang tiếp tục đi học đại học và cao đẳng. Phần đông cán bộ giáo viên của nhà trường rất nhiệt, có năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao. Nhiều đồng chí đã đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp huyện.
Những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo: Phòng GD&ĐT Thuận Thành, UBND xã đã có những bước phát triển mới, cơ sở vật chất ngày một khang trang và các phong trào hoạt động của nhà trường ngày càng sôi nổi và đi vào chiều sâu. Vì vậy kết quả học tập và giáo dục học sinh ngày một nâng cao.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế xã hội, của các tệ nạn xã hội đã có nhiều ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Mặt khác do phương pháp giáo dục của giáo viên còn chậm đổi mới chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý học sinh. Nhiều giáo viên chưa có phương pháp giáo dục đạo đức cũng như tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với lứa tuổi học sinh nhất và nhất là những học sinh hư. Đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tỷ lệ học sinh chăm học chưa nhiều, kết quả học tập của học sinh còn thấp.
2.2. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường….
2.2.1. Kết quả xếp loại đạo đức của học sinh được thống kê trong 3 năm lại gần đây cho thấy:
Xếp loại đạo đức năm học 2007-2008
Khối
Sĩ số
Thực hiện đầy đủ
Thực hiện chưa đầy đủ
TS
%
TS
%
Tổng cộng
Xếp loại đạo đức năm học 2008-2009
Khối
Sĩ số
Thực hiện đầy đủ
Thực hiện chưa đầy đủ
TS
%
TS
%
Tổng cộng
Xếp loại đạo đức năm học 2009-2010
Khối
Sĩ số
Thực hiện đầy đủ
Thực hiện chưa đầy đủ
TS
%
TS
%
Tổng cộng
Qua các bảng tổng hợp, xếp loại đạo đức học sinh nhiều năm qua cho thấy chúng ta giáo dục đạo đức theo kiểu quan liêu, giáo điều. Nội dung giáo dục nào cũng có nhưng lại chưa quan tâm đầu đủ đến cách giáo dục, hình thức giáo dục phù hợp. Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, các em phải được tôn trọng thực sự, phải từ bỏ cách giáo dục áp đặt, nhồi nhét, khô cứng. Hình ảnh người thầy ít nhiều bị lu mờ trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hết sức phức tạp, nhiều giáo viên xem nhẹ lòng yêu nghề, chưa chú trọng đến việc nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo, tấm gương hết lòng vì học sinh thân yêu. Chúng ta chú trọng phòng chống tội phạm nhưng công tác phòng ngừa còn yếu, nhất là phổ biến pháp luật, về việc nhân các điển hình tốt để lấn át cái xấu. Các em còn tụ tập tại các điểm vui internet, chưa có điểm vui chơi giải trí lành mạnh cho các em. Trong trường học chúng ta còn nặng nề dạy chữ, nhè về dạy người, nhiều giáo viên lên lớp chỉ lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, không có thì giờ để uốn nắn, chỉnh sửa những sai trái của học sinh. Chương trình giáo dục đạo đức còn ôm đồm nặng nề, xem nhẹ kỹ năng ứng xử sống – kỹ năng ứng xử hàng ngày cho học sinh.
2.2.2. Thực trạng biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh.
* Thực trạng nhân thức thái đạo và hành vi của học sinh về các giá trị đạo đức:
Để có những biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả cao, tui đã tiến hành khảo sát trình độ nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh về các chuẩn mực đạo đức...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status