Đề tài Kháng chiến chống xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách tiếng việt tiểu học - pdf 13

Download Đề tài Kháng chiến chống xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách tiếng việt tiểu học miễn phí



MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời nói đầu 4
Phần một: Mở đầu 5
I. Tên đề tài 5
II. Lý do chọn đề tài 5
III. Đối tượng phạm vi ngiên cứu 6
IV. Phương pháp nghiên cứu 6
V. Cấu trúc đề tài 6
Phần hai: Nội dung 8
Chương I: Đề tài kháng chiến trong lịch sử Văn học viết Việt Nam 8
I. Đại cương lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1975 8
II. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lược 20
1. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lược là một chủ đề quan trọng 20
2. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lược góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học viết Việt Nam bồi đắp tình cảm yêu nước cho các thế hệ 21
Chương II: Đề tài kháng chiến chống xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt Tiểu học 22
I. Đặc điểm về nội dung tư tưởng 22
1 Vẻ đẹp tâm hồn của Chủ tich Hồ Chí Minh kính yêu trong các bài thuộc chương trình sách Tiếng Việt Tiểu học 22
2. Hình ảnh những người chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội cụ Hồ trong các bài thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt Tiểu học 24
3. Hình ảnh những người mẹ, người bà trong các thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt Tiểu học 27
4. Hình ảnh quê hương đất nước trong các bài thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt Tiểu học 30
II. Đặc điểm về nghệ thuật 33
Chương III: Một vài suy nghĩ về phương pháp giảng dạy 35
1. Nắm vững lịch sử 35
2. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện 36
Phần ba: Kết luận 38
1. Đề tài kháng chiến chống xâm lược là một đề tài lớn và thường trực trong nền văn học viết dân tộc 38
2. Đề tài kháng chiến chống xâm lược có một vị trí đặc biệt quan trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học 38
Tài liệu tham khảo 40
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36747/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

a nước – Chế Lan Viên
Vào tháng 12 năm 1920 Nguyễn ái Quốc tham gia Đại hội ở Tua, bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Ngoài ra trong thời gian tham gia ở đó Người còn tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc đia, cũng trong thời gian này Người xuất bản tờ báo “Người cùng khổ” và Người viết những trang đầu tiên tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Dưới ngòi bút sắc sảo Nguyễn ái Quốc, tác phẩm đã nghiêm khắc tố cáo tội ác tầy trời của thưc dân Pháp đã gây ra đối với các nước thuộc địa trong đó có nhân dân Việt Nam, trước toàn thể nhân dân tiến bộ trên thế giới. Đồng thời, tác phẩm cũng khích lệ tinh thần đấu tranh chống thực dân, đế quốc vì nền độc lập dân tộc.
Sau một thời gian hoạt động ở Pháp, năm 1923 Nguyễn ái Quốc đã bí mật sang Liên Xô dự Hội nghi quốc tế nông dân. Người còn tham gia hội nghị khác như : Quốc tế phụ nữ, Quốc tế thanh niên … Đặc biệt Người đã tham gia Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ V tổ chức tại Matxơcơva. Tại diễn đàn của hội nghi Người đã kẳng định vai trò quan trọng của cách mạng ở các nước thuộc địa. Người ví rằng: Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai vòi, muốn giết con vật đó thì cùng một lúc phải cắt cả hai cái vòi của nó. Nghĩa là phải thực hiện cả cách mạng vô sản ở các nước chính quốc cả cách mạng ở các nước thuộc địa, trong đó Người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giai cấp công nhân.
Cuối năm 1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc để chỉ đạo phong trào cách mạng các nước trong khu vực và có điều kiện gần gũi chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Tại đây, năm 1925 Người lựa chọn một số người tiêu biểu của tổ chức “Tâm tâm xã” sáng lập ra một tổ chức chính trị mới là tổ chức “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội”. Người còn cho xuất bản báo “Thanh niên”. Trực tiếp mở các lớp tập huấn tại Quảng Châu để đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng rồi tìm cách đưa họ về hoạt động. Những bài giảng đó, sau này được tập hợp trong cuốn “Đường kách mệnh”. Nội dung của cuốn “ Đường kách mệnh” này được Người thể hiện rất rõ về đường lối chính trị của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Đồng thời, nó cũng là cơ sở để hình thành đường lối cách mạng của Đảng ta.
Nhờ những hoạt động thuận lợi của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội và giá tri lớn của tác phẩm “Đường kách mệnh” và vận dụng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, truyền bá sâu rộng và liên tục vào phong trào cách mạng Việt Nam đặc biệt là phong trào công nhân. Bên cạnh những thuận lợi đó, sự ra đời của tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng (tháng 6/1930), An Nam cộng sản Đảng ( tháng 7/1929), Đông Dương cộng sản liên đoàn (tháng 9/1929) và Đông Dương cộng sản Đảng ( tháng 6/1930). Tuy nhiên trong một thời gian hoạt động ba tổ chức này thường xuyên công kích , xâu xé nhau để giành quần chúng tranh giành quền lực kiến cho tình hình vô cùng phức tạp và nguy hiểm.
Một lần nữa lãnh tụ Nguyễn ái Quốc lại xuất hiên rất đúng lúc Người đã thay mặt Quốc tế cộng sản triệu tập hội nghi hợp nhất Đảng ngày 3/2/1930 tại Hương Cảng – Trung Quốc. Hội nghi đã thông qua bản “Chính cương sách lược vắn tắt” do chính Người khởi thảo và bầu ra Ban chỉ huy lâm thời để chỉ đạo phong trào cách mạng và công tác tổ chức Đảng.
Có thể nói, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là một bước ngoặt trong lịch sử vĩ đại, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam. Cũng từ đây, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân nhân trên đà phát triển mạnh mẽ thành cao trào cách mạng rộng khắp điển hình là cao trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh, và tiếp sau đó là cao trào cách mạng năm 1936 – 1939. Qua hai cao trào đã để lại những bài học vô cùng quý báu cho Đảng ta trong quá trình chỉ đạo cách mạng và đây cũng là những cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho sự thành công của Cách mạng tháng Tám 1945.
Trước những biến đổi sâu sắc về tình hình chính trị trên thế giới, Đông Dương và Việt Nam. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII họp (tháng 5/19941) tại Pác Bó – Cao Bằng đã nêu rõ sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của nước ta. Cũng trong hội này mặt trận Việt Minh đã được thành lập (ngày 19/5/1941). Ngày 9/3/1945, Nhật ất cẳng Pháp, Đảng và Bác đã nhận định thời cơ thuận lợi đã đến, Đảng phát động “Cao trào kháng Nhật cứu nước”, ngày 18/3/1945 phát xít Nhật buộc phải ký kết hiệp định đầu hàng không điều kiện quân đồng minh, Đảng nhận định thời cơ cách mạng đã chín muồi, phải tranh thủ điều kiện thuận lợi khi quân đồng minh chưa kịp vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật để tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Từ ngày 14 – 28/8/1945 chỉ trong vòng 15 ngày, sau khi lệnh Tổng khởi nghĩa được ban hành cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn. Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc chính quyền cả nước thực sự thuộc về tay nhân dân.Trong không khí tưng bừng của chiến thắng, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân và thế giới nước Việt Nam dân chủ cộng hoà độc lập, tự do ra đời.
Cách mạng tháng Tám thành công, là thành quả to lớn của nhân dân ta. Thắng lợi đó đã phá tan hai xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và phát xít Nhật, đồng thời nó còn lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn một nghìn năm. Từ đây, nước ta từ một nước thuộc địa đã trở thành một nước độc lập dưới chế độ dân chủ cộng hoà, đưa nhân dân ta từ phận nô lệ thành người độc lập tự do, dân chủ và bắc ái.
6. Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 ( giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2 )
Có thể nói, cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời thế nhưng nền cộng hoà còn non trẻ đã phải đối mặt với những biến động to lớn của tình hình chính trị trong và ngoài nước. Những khó khăn to lớn đó do thù trong giặc ngoài đã đẩy cách mạng Việt Nam đến một tình thế hiểm nghèo:
“ Ngàn cân treo sợi tóc”. Để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng ta đã thực hiện sách lược hoà với quân Tưởng nhằm hạn chế, ngăn chặn một cách có hiệu quả mưu đồ chống phá chống phá cách mạng của Tưởng và bọn tay sai. Mặt khác ta có điều kiện tập trung để tiến hành cuộc khởi nghiã ở Nam Bộ, hạn chế chiến tranh mở rộng phạm vi trên cả nước. Trên cơ sở vận dụng sách lược phân hoá kẻ thù của chủ nghĩa Mac – Lênin, Đảng và Chính ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status