Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay - pdf 13

Download Luận văn Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay miễn phí



Về kinh tế, Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới, với dân số hơn 500 triệu người, GDP 737 tỷ đồng, tổng giá trị thương mại 720 tỷ đô la25Đặc biệt, đang phấn đấu trở thành thị trường thống nhất vào năm 2015, Asean thực sự là thị trường vô cùng rộng lớn cho hàng hoá rẻ của Trung Quốc. Đồng thời, Asean cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, trong nền kinh tế đang phát triển nhanh, với tốc độ cao của Trung Quốc. Trong quan hệ kinh tế với Đông Nam Á, một thuận lợi lớn của Trung Quốc là đội ngũ Hoa Kiều, chiếm vị trí nổi bật trong nền kinh tế các nước Asean. Theo tờ nguyệt san Sapio của Nhật Bản, ngày 27/9/2000: Inđônẽia có 7,2 triệu người Hoa, chiếm 3,5 dân số và 73 % GDP;p Thái Lan có 5,8 triệu, chiếm 10% dân số và 81% GDP; Malaixia có 5,4 triệu người chiếm 69% GDP. Đến năm 1990, Hoa kiều ở Đông Nam Á chiếm 1/3 tổng số vốn trong nền kinh tế các nước Asean. Hoa kiều có 10 ngân hàng lớn ở khu vực


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36176/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

lực mềm của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á.
2. 3. 1. Vị trí chiến lược của Đông Nam Á đối với Trung Quốc.
Trước hết, về mặt chính trị , Đông Nam Á là điểm tựa, là chỗ dựa cho Trung Quốc vươn ra thế giới. Giới lónh đạo Trung Quốc rất đề cao vai trũ, vị trí của Đông Nam Á trong việc phát triển cho quốc gia họ. Nhà lónh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bỡnh nhấn mạnh: " Ổn định biên giới xung quanh, đứng chân ở Châu Á- Thái Bỡnh Dương; tiến ra thế giới". Đó là điệu "nhảy bước ba" mà Trung Quốc tỡm kiếm để giữ gỡn hoà bỡnh thế giới và phát triển đất nước 24 Tiêu Thị Mỹ, " mưu lược Đặng Tiểu Bỡnh", nxb chính trị quốc gia, H. 2000, tr 584.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, lấy Đông Nam Á là điểm tựa rất phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế, bởi các khu vực khác đều gắn với các quốc gia mạnh. Chẳng hạn, tiến lên phía Trung Á rất bất lợi do có Nga đang chiếm ưu thế ở đó; hơn nưa vùng Tân Cương có nguy cơ của chủ nghĩa ly khai; tiến sang phía Đông Bắc rất khó khăn cho Trung Quốc do có Nhật Bản và tỡnh hỡnh bất ổn trên bán đảo Triều Tiên, cũn khi tiến sang phía Tây và Tây Nam cũng không có lợi cho Trung Quốc vỡ có Ấn Độ là quốc gia đang nổi lên và có sự tranh chấp với Trung Quốc.
Ngoài sự gần gũi về địa lí,văn hoá, lịch sử, Đông Nam Á cũn có nhiều điểm tương đồng về vấn đề dân chủ, nhân quyền, và lợi ích chung trong xây dựng trật tự kinh tế thế giới công bằng ... và đặc biệt là có lực lượng người Hoa đông đảo. Mặt khác, sự hợp tác với Asean, sự tham gia vào Asean+1 (Asean- Trung Quốc ), giúp Trung Quốc có thêm đồng minh trong việc xây dựng trật tự thế giới đa cực. Trong đó, vai trũ của các tổ chức khu vực được Trung QUốc rất coi trọng.
Dưới góc độ an ninh, Đông Nam Á là khu vực bên ngoài liên quan đến an ninh phía Đông của Trung Quốc. Đông Nam Á là khu vực mà Trung Quốc thường có tranh chấp chủ quyền biển đảo với nhiều quốc gia Asean, dễ xảy ra xung đột. Đây cũng là nới liên quan đến đặc khu Hồng Kông, Macao, các tỉnh phía Nam ven Biển Đông Nam- động lực khing tế Trung Quốc đến sự đoàn kết, ổn định của dân tộc phía Tây Nam và đến sự thống nhất thống nhất Đài Loan.
Về kinh tế, Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới, với dân số hơn 500 triệu người, GDP 737 tỷ đồng, tổng giá trị thương mại 720 tỷ đô la25 Http// www. aseansec. org/ 64. htm, truy cập 20/04/ 2008.
Đặc biệt, đang phấn đấu trở thành thị trường thống nhất vào năm 2015, Asean thực sự là thị trường vô cùng rộng lớn cho hàng hoá rẻ của Trung Quốc. Đồng thời, Asean cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, trong nền kinh tế đang phát triển nhanh, với tốc độ cao của Trung Quốc. Trong quan hệ kinh tế với Đông Nam Á, một thuận lợi lớn của Trung Quốc là đội ngũ Hoa Kiều, chiếm vị trí nổi bật trong nền kinh tế các nước Asean. Theo tờ nguyệt san Sapio của Nhật Bản, ngày 27/9/2000: Inđônẽia có 7,2 triệu người Hoa, chiếm 3,5 dân số và 73 % GDP;p Thái Lan có 5,8 triệu, chiếm 10% dân số và 81% GDP; Malaixia có 5,4 triệu người chiếm 69% GDP. Đến năm 1990, Hoa kiều ở Đông Nam Á chiếm 1/3 tổng số vốn trong nền kinh tế các nước Asean. Hoa kiều có 10 ngân hàng lớn ở khu vực 26 Đỗ Ngọc Toản( 2005), tỡm hiểu doanh nghiệp người Hoa Đông Nam Á thập niên gần đây, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, tr 2.
. Bên cạnh đó, hợp tác kinh tế với Đông Nam Á sẽ giúp Trung Quốc thực hiện thành công đại chiến lược khai phá miền Tây được bắt đầu từ năm 2000 và chiến lược " phát triển kinh tế đi ra bên ngoài"
Về văn hoá, hầu hết các nước Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa do gần gũi về địa lí, lịch sử, văn hoá và số lượng Hoa Kiều đông đảo ở khu vực. Sự gần gũi về văn hoá là yếu tố vô cùng quan trọng tạo thuận lợi cho Trung Quốc trong việc truyền bá các giá trị văn hoá, trong hợp tác các nước trong khu vực cà cũng là công cụ cực kỡ quan trọng trong tập hợp lực lượng chống lại quan điểm dân chủ, nhân quyền của Phương Tây.
2. 3. 1. Sự hạn chế trong quyền lực cứng của Trung Quốc.
Xét trên quan điểm truyền thống, các loại quyền lực cứng như tiềm lực kinh tế, quân sự, quy mô dân số... là những thước do cơ bản để quyết địínhức mạnh và ảnh hưởng của một quốc gia. Rừ ràng là quyền lực cứng nhất là sức mạnh về quân sự của Trung Quốc đang tăng lên nhưng nuớc này lại khó có thể sử dụng ở khu vực Đông Nam Á vỡ lí do sau:
Lí do đầu tiên là trong quan hệ quốc tế hiện nay, các cường quốc không thể chỉ khẳng định sức mạnh của mỡnh thông qua sức mạnh quân sự vỡ sử dụng loại sức mạnh này vừa khó lại vừa khiến họ phải trả một cái giá cao hơn. Ngoài ra các mối quan tâm an ninh quốc gia ngày nay cũng trở nên phức tạp hơn khi các mối đe doạ thay đổi từ đe doạ quân sự (các mối đe doạ đến chủ quyền lónh thổ) tới các vấn đề kinh tế và sinh thái27 Joseph Nye ( 1990), Bround to Leand- the Chaning Nature of American Power, New Yorks Basic Book, 154.
Hơn nữa, việc một quốc gia tập trung nhiều vào việc phát triển sức mạnh quân sự không chỉ khiến cho quốc gia đó gắp nguy cơ về thoái hoá trong kinh tế mà cũn kéo theo sự nghi kỵ lẫn nhau hay ực chống đối của các quốc gia láng giềng. Hậu quả là nó có thể kéo dài theo các cuộc chạy đưa vũ trang, gây nên tỡnh thế bất lợi đối với an ninh và lợi ích quốc gia.
Trên thực tế, Trung Quốc đó gặp phải vấn đề như vậy. Trước việc Trung Quốc tăng chi phí quốc phũng và hiện đại hoá quân sự, các nước ở Đông Nam Á cũng tăng cường trang bị vũ khí. Chính phủ Inđônêxia mới đây đó công bố kế hoạch trang bị cho hải quân 12 tàu ngầm lớp Kilo vào năm 2024. trong khi Xingapho cũng có kế hoạch trang bị cho mỡnh 6 tàu ngầm vào năm 2016. từ năm 1996 đến 2003 Malayxia đó mua của Nga 18 máy bay chiến đấu MiG 29 và 18 mày bay SU- 30MK; mua của Pháp ba chiếc tàu ngầm, mua của Anh hai tàu khu trục nhỏ loại Kekiu GEC- Yassow, mua của Italia bốn tàu hộ tống có trang bị tên lửa Assad 28. Thụng tấn xó Việt Nam, Tin tham khảo thế giới , 21/05/ 2003
, năm 1996 Philippin đó thông qua chương trỡnh hiện đại hoá quân đội trong 15 năm với chi phí 12,7 tỉ USD29 TTXVN, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 25/8/1997
Bên cạnh phản ứng tự nhiên là tăng cuờng vũ trang. Các học giả cũn ho rằng các nước Châu Á cũn lựa chọn biện pháp tăng cường hợp tác quân sự giữa các nước với nhau hay với các cường quốc ngoài khu vực để cân bằng lực lượng với Trung Quốc. Tháng 03/2007, Nhật bản và Oxtraylia đó kí một hiệp ước an ninh song phương mà theo học giả là nhằm vào mục đích đối phó với Trung Quốc.
Mối quan hệ quân sự của Mỹ và các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Philippin, Xinhgapho... cũng được tăng cường. Ấn Độ tích cực tăng cường hợp tác quân sự với các nước láng giềng Đông Nam Á, hợp tác trong vấn đề hạt nhân với Mỹ, thậm chí có cả giả thuyết về một liên minh bốn bên giữa Ấn Độ - Australia- Nhật Bản - Mỹ nhằm chống lại Trung Quốc.
Ngoài sức mạnh quân sự, sự gia tăng quyền lực cứng nói chung của Trung Quốc cũn tạo ra một bất lợi nữa đối với các nước này là vi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status