Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - pdf 13

Download Luận văn Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam miễn phí



Hàng thừa kế thứ ba được quy định để đảm bảo sự nốitiếp về quyền sở
hữu tài sản trong dòng họ, đảm bảo quyền lợi của một số người thân gần gũi của
người chết có di sản để lại. Nhưng không phải tất cả các văn bản pháp luật về
thừa kế ở Việt Nam từ trước đến nay đều quy định vềhàng thừa kế này. Tùy từng
giai đoạn phát triển của đất nước mà có sự thừa nhận khác nhau về hàng thừa kế
này. Trong Bộ luật Hồng Đức, chỉ ghi nhận có hai hàng thừa kế như trên đã phân
tích. Đến thời kỳ thực dân đô hộ lại thừa nhận năm thứ tự ưu tiên hưởng di sản,
trong đó thứ tự ưu tiên thứ ba gồm: ông nội, bà nội, các cụ nội của người để lại
di sản trong trường hợp ông nội, bà nội của người để lại di sản không còn.
Như vậy, ngay từ thời thực dân đã có ý tưởng bảo vệquyền sở hữu tài sản cho
các cá nhân rất cao. Tuy nhiên, do pháp luật thời kỳ này vẫn mang nặng tư
tưởng trọng nam, khinh nữ nên quyền lợi của bên dòng họ nội vẫn được ưu
tiên đảm bảo. Các thứ tự ưu tiên thứ ba vẫn chủ yếulà con cháu bên nội tộc


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-38431/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

với
các con chung của họ. Cha kế, mẹ kế coi con riêng của vợ, của chồng nh− con
ruột của mình và không dừng lại ở mặt hình thức mà thể hiện đ−ợc trên thực tế
nghĩa vụ: Yêu th−ơng, nuôi d−ỡng, giáo dục các con, chăm lo việc học tập và
phát triển lành mạnh của các con về thể chất, trí tuệ và đạo đức.
54
- Điều kiện để con riêng và cha kế, mẹ kế đ−ợc thừa kế theo pháp luật
của nhau chính là họ đã thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi d−ỡng nhau nh−
cha con, mẹ con. Những căn cứ trên đ−ợc xác định thì con riêng của vợ, của
chồng chết tr−ớc cha kế, mẹ kế thì con của ng−ời con riêng đó đ−ợc thừa kế
thế vị nh− những ng−ời con, ng−ời cháu khác của ng−ời để lại di sản theo quy
định tại Điều 677 BLDS năm 2005.
Tuy nhiên, do quy định chung chung nh− vậy đã không tránh khỏi sự áp
dụng khác nhau giữa các Tòa án về cùng một sự kiện. Điều kiện chăm sóc, nuôi
d−ỡng nhau dựa trên cơ sở nào để đánh giá? Pháp luật cũng không quy định rõ việc
nuôi d−ỡng phải đ−ợc thực hiện từ cả hai phía hay một phía. Vấn đề này không
đ−ợc quy định cụ thể, vì vậy cần sự giải thích rõ ràng của các nhà làm luật để
tránh sự nhận thức và áp dụng khác nhau, thậm trí trái ng−ợc nhau giữa các Tòa án.
Tại Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thẩm phán
TANDTC h−ớng dẫn áp dụng một số quy định của PLTK đã giải thích rất cụ
thể về quan hệ thừa kế giữa con riêng và cha kế, mẹ kế. Theo đó, nói chung
con riêng và cha kế, mẹ kế không đ−ợc thừa kế tài sản của nhau, vì không có
quan hệ huyết thống với nhau. Tuy nhiên, nếu cha kế, mẹ kế chăm sóc, nuôi
d−ỡng con riêng thì cha kế, mẹ kế là ng−ời thừa kế hàng thứ nhất của con
riêng; Nếu con riêng chăm sóc, nuôi d−ỡng cha kế, mẹ kế thì con riêng là
ng−ời thừa kế hàng thứ nhất của cha kế, mẹ kế. Nếu cha kế, mẹ kế chăm sóc,
nuôi d−ỡng con riêng và con riêng cũng chăm sóc, nuôi d−ỡng cha kế, mẹ kế
thì họ là ng−ời thừa kế hàng thứ nhất của nhau. Thiết nghĩ Nghị quyết 02/
HĐTP ngày 19/10/1990 dùng để h−ớng dẫn áp dụng PLTK, mặc dù PLTK đã
hết hiệu lực nh−ng những quy định trong Nghị quyết 02 này vẫn còn nguyên
giá trị. Vì vậy, Hội đồng thẩm phán TANDTC cần tiếp tục khẳng định nội
dung này của Nghị quyết 02 trong các nghị quyết h−ớng dẫn sau này liên
quan đến quan hệ thừa kế giữa con riêng và cha kế, mẹ kế.
Về nghĩa vụ nuôi d−ỡng nhau giữa con riêng và cha, mẹ kế theo qui
định tại Điều 38 Luật HN&GĐ 2000 thì giữa con riêng và cha, mẹ kế không
55
nhất thiết phải quy định điều kiện họ cùng chung sống với nhau, bởi vì sự thể
hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi d−ỡng giữa họ không phụ thuộc vào điều kiện
không gian. Thực tế đã chứng minh rằng, con riêng với cha mẹ kế do điều
kiện công tác, điều kiện sinh hoạt mà không thể cùng chung sống với nhau
nh−ng họ vẫn có sự quan tâm chăm sóc với nhau bằng cách đảm bảo cuộc
sống vật chất cho nhau. Nếu xét về mặt đạo đức hành vi nuôi d−ỡng nhau giữa
con riêng và cha, mẹ kế đ−ợc xem nh− một bổn phận tự nguyện và nếu họ
thực hiện tốt bổn phận của mình thì họ sẽ thuộc diện thừa kế theo pháp luật
của nhau nghĩa là khi một bên chết tr−ớc, bên còn sống đ−ợc thừa kế di sản
của nhau nh− cha con, mẹ con. Và con của ng−ời con riêng đ−ợc thừa kế thế
vị nh− các cháu ruột khác của ng−ời là cha kế, mẹ kế trong tr−ờng hợp ng−ời
con riêng chết tr−ớc hay chết cùng thời điểm với cha kế, mẹ kế.
Việc quy định quyền thừa kế giữa con riêng với cha kế, mẹ kế dựa trên
cơ sở nuôi d−ỡng phù hợp với với chuẩn mực đạo đức xã hội và truyền thống tốt
đẹp của ng−ời Việt Nam trong quan hệ kế mẫu, kế phụ. Những mối quan hệ này
đ−ợc xây dựng trên cơ sở sự chăm sóc nuôi d−ỡng giữa họ với nhau nên đối với
những ng−ời họ hàng khác của hai bên đều không phát sinh quan hệ nào khác.
Tóm lại, các quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi d−ỡng là những quan
hệ tình cảm có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Pháp luật n−ớc ta dựa vào
ba quan hệ này để xác định diện thừa kế theo pháp luật. Và hiện nay những
quy định của BLDS năm 2005 về diện thừa kế ngày càng hoàn chỉnh theo
h−ớng ngày càng mở rộng phạm vi ng−ời có quyền h−ởng di sản. Đây là sự
mở rộng cần thiết nhằm đảm bảo sự bền vững của quan hệ hôn nhân, sự phát
triển mạnh mẽ của dòng họ, và duy trì đ−ợc những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam.
2.2. Hàng thừa kế
Những nhóm ng−ời đ−ợc pháp luật xếp trong cùng một hàng đ−ợc
h−ởng phần di sản bằng nhau đ−ợc gọi là hàng thừa kế. Không phải tất cả
những ng−ời thuộc diện đ−ợc h−ởng thừa kế đều đ−ợc h−ởng phần di sản nh−
56
nhau, mà tùy thuộc vào mức độ quan hệ với ng−ời để lại di sản, pháp luật phân
những ng−ời thuộc diện đ−ợc h−ởng thừa kế thành các hàng thừa kế khác
nhau. Những ng−ời ở hàng thừa kế sau chỉ đ−ợc h−ởng thừa kế, nếu không còn
ai ở hàng thừa kế tr−ớc do đã chết, không có quyền h−ởng di sản, bị truất
quyền h−ởng di sản hay từ chối nhận di sản.
2.2.1 Hàng thừa kế thứ nhất
Trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, pháp luật quy định rất khác
nhau về hàng thừa kế. Giai đoạn tr−ớc năm 1945, t− t−ởng phong kiến, lễ giáo
hủ tục hà khắc đã ảnh h−ởng trực tiếp đến t− t−ởng lập pháp thời kỳ này. Hàng
thừa kế theo pháp luật và ng−ời thừa kế theo trật tự hàng cũng bị những t−
t−ởng phong kiến chi phối mạnh mẽ. Trong Bộ luật Hồng Đức thế kỷ 15 đến
thế kỷ 18 quy định hai hàng thừa kế trong đó các con là hàng thừa kế thứ nhất
khi thừa kế di sản của cha mẹ. Tới bộ Dân luật Bắc Kỳ 1936, các nhà làm luật
không chia diện những ng−ời thừa kế thành hàng cụ thể mà quy định năm thứ
tự −u tiên h−ởng di sản trong đó thứ tự thứ nhất là con cái (các con đẻ, các con
nuôi, con vợ cả hay con vợ lẽ) của ng−ời để lại di sản. Trong tr−ờng hợp ng−ời
để lại di sản không còn con thì cháu đ−ợc h−ởng di sản của ông bà.
Cách mạng tháng Tám thành công, mở ra một kỷ nguyên mới cho nền
độc lập dân tộc. Hiến pháp năm 1946 đ−ợc ban hành đánh dấu sự thay đổi của
hệ t− t−ởng thống trị lúc đó. Hàng thừa kế theo pháp luật đầu tiên đ−ợc quy
định gián tiếp tại Điều 10 và Điều 11 của Sắc lệnh số 97 và theo tinh thần chung
của quy định này chỉ có một hàng thừa kế là vợ góa, chồng góa, các con của
ng−ời để lại di sản. Tuy nhiên, những quy định trong Sắc lệnh số 97 ch−a giải
quyết đầy đủ các quan hệ thừa kế trong xã hội. Để khắc phục những v−ớng
mắc đó Bộ T− pháp đã ban hành Thông t− 1742 trong đó quy định hai thứ tự
−u tiên h−ởng thừa kế là vợ, hay chồng, các con của ng−ời chết là ng−ời đ−ợc
h−ởng di sản tr−ớc những ng−ời thân thích khác của ng−ời để lại di sản. Mặc
dù có nhiều điểm tiến bộ so với Sắc lệnh số 97 nh−ng Thông t− 1742 khi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status