Lý luận về định tội danh - pdf 13

Download Lý luận về định tội danh miễn phí



Việc đánh giá hành vi khách quan của tội phạm vềphương diện định
tội danh là phải đặt mỗi hành vi đó trong mối quan hệbiện chứng,
trong tổng thểcác dấu hiệu khác của CTTP. Thậm chí phải đặt mỗi
hành vi khách quan đó trong mối quan hệbiện chứng đối với hành vi
khách quan khác nếu trong CTTP đó có nhiều hành vi khách quan để
đánh giá chúng. Ví dụ: Hành vi lén lút và hành vi chiếm đoạt tài sản
của tội trộm cắp tài sản. Hành vi gian dối với hành vi chiếm đoạt của
tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nếu tách độc lập các hành vi này trong
mỗi CTTP thì không thểnói lên sựthểhiện vềbản chất của loại tội
phạm đó.
Chỉcó thể đặt hành vi khách quan của tội phạm trong mối quan hệ
biện chứng với tổng thểcác dấu hiệu khác, từ đó mới rút ra sựthể
hiện đặc điểm đặc trưng của hành vi đó trong một vụán cụthể. Tuyệt
đối không được xác định tính chất của hành vi khách quan trong sự
độc lập, đơn lẻvới các dấu hiệu khác trong CTTP.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-38339/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ều quan hệ xã hội. Trong
trường hợp tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp, Đối với những tội
có nhiều khách thể trực tiếp đòi hỏi phải có sự phân định chúng ở các
mức độ khác nhau, đó là khách thể trực tiếp cơ bản và khách thể trực
tiếp phụ.
Khách thể trực tiếp cơ bản: Là những quan hệ xã hội bị tội phạm đó
xâm hại là quan hệ xã hội quan trọng hơn và sự thiệt hại gây ra cho
quan hệ xã hội đó cũng là nghiêm trọng hơn cả và đó cũng là quan hệ
xã hội luôn bị gây thiệt hại khi tội phạm thực hiện. Đồng thời, khách
thể trực tiếp cơ bản cũng là những quan hệ xã hội phản ánh rõ hơn,
đầy đủ hơn bản chất chính trị xã hội và bản chất pháp lý của loại tội
phạm đó.
Khách thể trực tiếp phụ: Là quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại mà sự
gây thiệt hại cho quan hệ xã hội đó là ít nghiêm trọng hơn. Khi tội
phạm xẩy ra nó có thể bị gây thiệt hại có thể không bị gây thiệt hại.
Việc phân định này giúp cho người định tội danh xác định được tội
phạm thuộc nhóm tội nào.
Ví dụ như tội bắt cóc con tin, thì khách thể trực tiếp cơ bản phải là
quan hệ tài sản, còn khách thể trực tiếp phụ là quan hệ tính mạng, sức
khoẻ của con tin. Vì vậy, tội này phải thuộc nhóm tội xâm phạm sở
hữu mà không phải thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tự
do thân thể của con người.
hay đối với tội tham ô tài sản thì khách thể trực tiếp cơ bản là sự
hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước, Tổ chức xã hội. Còn
khách thể trực tiếp phụ là quan hệ tài sản, nên tội tham ô tài sản được
quy định trong nhóm tội phạm chức vụ mà không phải nằm trong
nhóm tội xâm phạm sở hữu.
Đối với những tội phạm có 1 khách thể trực tiếp thì đòi hỏi người
ĐTD phải đánh giá được trong số các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm
hại, thì quan hệ xã hội nào phản ánh đầy đủ nhất bản chất chính trị xã
hội và bản chất pháp lý của hành vi phạm tội đã thực hiện, để làm cơ
sở cho việc định tội danh và quyết định hình phạt.
4.2.2. Căn cứ xác định khách thể trực tiếp của tội phạm
Về mặt thực tế, để xác định khách thể trực tiếp của tội phạm phải
thông qua việc xem xét phân tích các thành phần khác của tội phạm,
cụ thể:
Thứ nhất:Thông qua việc xác định đặc điểm chủ thể tội phạm đối với
các tội có chủ thể đặc biệt.
Thứ hai: Thông qua việc xác định hậu quả của tội phạm chính là cơ sở
để xác định khách thể của tội phạm bị xâm hại.
Sở dĩ, để xác định khách thể của tội phạm phải thông qua việc xác
định các thành phần của tội phạm là hậu quả và chủ thể của tội phạm,
bởi các dấu hiệu này là căn cứ để nhà làm luật sắp xếp các tội phạm
cụ thể thành từng chương trong BLHS, mặt khác các dấu hiệu này tồn
tại trong mặt khách quan dê nhận biết được.
Ví dụ: A dùng dao đâm B, B bị thương với tỷ lệ thương tật là 40%.
Trường hợp này thông qua biểu hiện về hậu quả của tội phạm là
thương tật của B 40% chúng ta xác định được tội phạm xâm hại đến
quan hệ sức khoẻ của con người là khách thể của tội phạm.
hay ví dụ khác: A là thủ kho của công ty dệt (doanh nghiệp Nhà
nước), đã lấy một lô hàng trong kho của doanh nghiệp trị giá 30 triệu
đồng bán lấy tiền tiêu xài. Trường hợp này thông qua đặc điểm của
chủ thể chúng ta xác định được quan hệ xã hội bị xâm hại là sự hoạt
động đúng đắn của doanh nghiệp Nhà nước là khách thể của tội phạm.
4.2.3. Vai trò của việc xác định đối tượng tác động của tội phạm trong
định tội danh
Đối tượng tác động của tội phạm không phải là một dấu hiệu trong
CTTP, nhưng nó lại là một bộ phận hợp thành của khách thể của tội
phạm, mà khách thể của tội phạm lại là một bộ phận không thể thiếu
được trong một CTTP. Mặt khác, đặc điểm của đối tượng tác động
của tội phạm luôn mang tính cụ thể, tính xác định, và chỉ thông qua sự
tác động lên đối tương tác động của tội phạm mới có thể gây thiệt hại
cho khách thể của tội phạm chính là hậu quả của tội phạm Mức độ
làm biến đổi trạng thái bình thường của đối tượng tác động của tội
phạm ở 2 thời điểm trước và sau thời điểm tội phạm được thực hiện là
sự phản ánh hậu quả của tội phạm. Vì vậy, đối tượng tác động của tội
phạm được hiện diện trong nội tại của cả 2 dấu hiệu trong CTTP, đó
là quan hệ xã hội là khách thể của tội phạm và hậu quả của tội phạm.
Cũng xuất phát từ lý do này nên đối tượng tác động của tội phạm
không phải là một dấu hiệu độc lập trong CTTP. Song về phương diện
thực tiễn cũng như về phương diện định tội danh thì việc xác định đối
tượng tác động của tội phạm là điểm xuất phát, là tiền đề cho việc xác
định khách thể của tội phạm và hậu quả của tội phạm.
Do đó, ý nghĩa của việc xác định đối tượng tác động của tội phạm thể
hiện ở các phương diện sau:
@ Đối tượng tác động của tội phạm trong một số trường hợp được
quy định là tình tiết định tội như: Điều 231 tài sản bị huỷ hoại phải là
công trình phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia, hay Điều 278
tài sản bị chiếm đoạt phải là tài sản của Nhà nước. Vì vậy, việc xác
định đối tượng tác động trong trường hợp này có ý nghĩa trong việc
định tội. Vai trò này được thể hiện trong sự đánh giá tình huống sau:
Vụ án thứ nhất: Chu Mạnh Cường trú tại quận Tây Hồ (Hà Nội)
thường xuyên qua Trung Quốc mua hàng hoá vận chuyển qua cửa
khẩu Tân Thanh mang về Hà Nội tiêu thụ. Trong thời gian ở Trung
Quốc, Cường đã nắm bắt được công nghệ sản xuất bát điện tử, sử
dụng cho mục đích cờ bạc bịp. Cường về Lạng Sơn mua bát sứ
thường có đế rỗng, một số linh kiện như màn hình tivi 5 inch, đầu thu
camera sản xuất được 100 mặt hàng này đã tiêu thụ hết với giá 5,5
triệu đồng một chiếc, thu được lợi nhuận 200 triệu đồng.
Vụ án thứ hai: Hoàng Văn Chính nợ của Vũ Duy Tài 3 triệu đồng tiền
cá độ bóng đá bị thua. Khoảng 10 giờ ngày 21/07/2004, Tài đến nhà
em trai là Vũ Duy Cải cùng đến nhà Chính đòi tiền. Tài nói với Cải
nếu không lấy được tiền thì bắt xe máy để buộc Chính phải trả tiền.
Trên đường đi đến nhà Chính thì Tài và Cải gặp Vũ Thị Hoa là vợ
Chính đi xe máy ngược chiều chở 2 đứa con nhỏ. Tài ra hiệu cho Hoa
dừng lại. Cải đứng lại giữ xe, còn Tài tiến lại gần Hoa và hỏi "chị có
phải là vợ Chính không", Hoa trả lời "phải, anh hỏi gì vậy",. Tài nói
tiếp "chị đưa tui chiếc xe vì Chính còn thiếu nợ tui không chịu trả",
Hoa trả lời "tui không biết". Ngay lúc đó Tài dùng 2 tay cầm tay lái xe
và giằng co chiếc xe với Hoa. Hai bên giằng co một lúc thì Hoa nói
"anh bỏ ra, không tui la lên bây giờ". Nghe vậy, Tài liền rút con dao
gọt trái cây từ trong túi ra đe dọa "im mồm ngay". Thấy Tài rút dao ra,
Hoa sợ bỏ xe và 2 đứa con chạy về phía UBND xã và kêu "cướp!
cướp! cứu tui với". Do Hoa bỏ xe chạy nên T
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status