Đề tài Mô hình Nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến - pdf 13

Download Đề tài Mô hình Nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến miễn phí



Lợi dụng tình hình khó khăn của đất nước cuối thế kỷ XIV, đầu thế
kỷ XV và sự cô lập của họ Hồ sau những cải cách táobạo, tháng 10 - 1406,
hơn 50 vạn quân Minh do trương Phụ chỉ huy tiến hành xâm lược nước ta.
Căm thù quân xâm lược nhà Minh, Lê Lợi, một địa chủvùng Thọ Xuân,
Thanh Hóa đã triệu tập quân sĩ, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1416 -
1427) giành lại nền độc lập dân tộc
. Sau khi quân Minh thua trận, Lê Lợi
lên ngôi hoàng đế. Các triều vua đời Lê đã tiến hành nhiều cuộc cải cách
nhằm củng cố chính quyền, ổn định đời sống kinh tế ư xã hội.
Thời kỳ này, nhà Lê đã ban hành nhiều biện pháp phát triển sức sản
xuất nông nghiệp, mở mang việc khai hoang, đắp và bảo vệ đề điều, chăm
sóc công tác thủy lợi, chính sách "ngụ binh ư nông"được thực hiện một
cách triệt để hơn. Từ đây Nho giáo chiếm lĩnh vị trí độc tôn trên vũ đài
chính trị và tư tưởng của nước nhà trong thời gian khá dài. Chính quyền
phong kiến nhà Lê đã coi Nho giáo làm chuẩn mực trong thống trị và hình
thành nên các thiết chế chính trị, văn hóa. Xét về thời gian, triều lê là triều
đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử nước ta.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-38340/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

c điều cấm, VD: Không đ−ợc bán ruộng đất khi còn ở với cha mẹ;
VD: Không đ−ợc bán voi, thuốc nổ cho ngời nớc ngoài.
Về các loại hợp đồng, pháp luật thời kỳ này đã phân loại thành
hợp đồng mua bán: Việc mua bán tất cả những tài sản có giá trị của kinh tế
nông nghiệp và tài sản khác phải có hợp đồng. Các tài sản không đ−ợc bán
(đất h−ơng hỏa, ruộng đất công đ−ợc cấp);
Nếu tài sản không lớn, thời gian vay ngắn thì không cần hợp đồng;
Nếu tài sản có giá trị lớn thì phải có hợp đồng, có thế chấp, hay ng-
ời bảo lãnh (ngời bảo lãnh phải có tài sản lớn hơn ng−ời vay);
Ng−ời vay phải trả đúng hạn. Nếu sai thì tùy theo mức độ sẽ bị phạt.
Cố tình không trả tiền thì bị biếm, phạt gấp đôi. Về trách nhiệm dân sự,
pháp luật cũng có qui định bên vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng phải bồi
th−ờng; VD: Đ. 356: Cấm bán ruộng đất đã cầm cho ng−ời khác.
Hợp đồng cho thuê: Cho thuê động sản, bất động sản (phải có hợp
đồng); Thuê nhân công (không có qui định bắt buộc phải có hợp đồng);
37
Về chế định về quyền thừa kế: Nguyên tắc quan trọng nhất trong
thừa kế: Con trai và con gái có quyền sở hữu ngang nhau; Có hai loại thừa
kế đó là theo chúc th− và theo luật. Tài sản thừa kế bao giờ cũng trừ đất
h−ơng hỏa. Nếu không có con trai thì con gái tr−ởng đợc quyền thừa kế đất
h−ơng hỏa, nh−ng không đ−ợc giao lại cho con. Pháp luật phong kiến bảo
vệ sự đoàn kết trong gia đình bằng qui định: "Cha mẹ già phải làm chúc
th− để tránh cho con cái kiện cáo nhau".
Thứ ba, lĩnh vực hôn nhân và gia đình:
Chịu ảnh h−ởng của Nho giáo và nhằm bảo vệ chế độ tông pháp,
hôn nhân phải đ−ợc đặt d−ới sự xem xét của ng−ời gia tr−ởng. Không có
chuyện tự do kết hôn và tự do ly hôn. Quan niệm cha mẹ đặt đâu con ngồi
đấy là bất di bất dịch. Cho phép các bên ly hôn khi quyền lợi của gia đình,
dòng họ bị đe dọa (thất xuất và tam bất khứ): Thất xuất: 7 tr−ờng hợp luật
bắt buộc ngời chồng phải bỏ vợ: không có con, ác tật, ghen tuông, dâm
đãng, lắm lời, trộm cắp, không kính cha mẹ. Tam bất khứ: 3 tr−ờng hợp mà
ngời chồng không thể bỏ vợ ngay cả khi ngời vợ phạm vào thất xuất: Đã để
tang nhà chồng 3 năm; Khi lấy nhau cùng kiệt mà sau giàu; Khi lấy có bà con
mà nay bỏ thì không có bà con.)
Về kết hôn:
Hôn nhân hợp pháp khi: có sự đồng ý của cha mẹ (Đ314) và không
vi phạm các tr−ờng hợp cấm kết hôn: cùng họ hàng thân thích. (thờ chung
một ông tổ); khi có tang cha mẹ chồng (hiếu và tiết); khi ông bà, cha mẹ bị
giam cầm, tù tội; cấm lấy con gái nơi mình làm quan (Đ316); cấm quan lại
và con cháu lấy đàn bà con gái hát x−ớng (Điều 323); Điều 324 cấm học trò
lấy vợ góa của thầy; cấm lấy đàn bà con gái đang phạm tội trốn tránh.
Hình thức kết hôn: Hứa hôn cũng có giá trị pháp lý khi đ−ợc tổ chức
long trọng giữa hai họ. Phải đ−ợc sự đồng ý của ng−ời chủ hôn, thể hiện ở
việc cáo tổ tr−ớc từ đ−ờng (làm lễ tr−ớc nhà thờ họ). Tổ chức tiệc c−ới, hai
vợ chồng đã thành thân với nhau thì mới đ−ợc coi là hôn nhân.
38
Về nghĩa vụ giữa vợ và chồng: 1. Chung sống một nơi và thực hiện
đầy đủ quan hệ vợ chồng. (Ng−ời vợ không đ−ợc vì bất cứ lý do gì để tự
tiện bỏ nhà chồng ra đi và hành động đó nếu có sẽ bị trừng phạt nghiêm
khắc); 2. Nghĩa vụ chung thủy; 3. Nghĩa vụ phục tùng chồng.
Qua các qui định về hôn nhân gia đình ta có thể thấy rõ tính chất
bất bình đẳng đ−ợc thể hiện rất rõ nh−: chồng chết vợ phải để tang 3 năm,
nh−ng vợ chết quan hệ nhân thân chấm dứt hoàn toàn. Vợ có 3 điều đ−ợc,
chồng có những 7 điều; Thất xuất là 7 tr−ờng hợp luật bắt buộc ng−ời
chồng phải bỏ vợ: không có con, ác tật, ghen tuông, dâm đãng, lắm lời,
trộm cắp, không kính cha mẹ; Khi mà chồng chết tr−ớc, vợ đi lấy chồng
khác thì phần tài sản phải đ−ợc trả lại cho gia đình chồng, nh−ng ng−ợc lại
nếu vợ chết tr−ớc mà ng−ời chồng đi lấy vợ khác thì ng−ời chồng đó vẫn có
quyền đối với phần tài sản đ−ợc chia. Tất nhiên ng−ời chồng vẫn không có
quyền sở hữu với tài sản này. Khi ng−ời chồng chết thì phần tài sản này đ-
−ợc giao cho gia đình bên vợ.
Bất bình đẳng nh−ng điểm tiến bộ là Bộ luật này đã có những qui
định tiến bộ đối với phụ nữ v−ợt bậc tại thời điểm lúc bấy giờ: đó là 2
tr−ờng hợp vợ đ−ợc xin ly hôn: Tr−ờng hợp 1: Chồng không vì việc quan
mà bỏ lửng vợ 5 tháng (có con rồi thì thời hạn 1 năm. (Đ308); Tr−ờng hợp
2: Con rể (tức ngời chồng) lấy chuyện phi lý mắng nhiếc bố mẹ vợ (Đ333).
Đặc biệt là qui định về 3 tr−ờng hợp chồng không thể ly hôn: Đã để
tang nhà chồng 3 năm; Khi lấy nhau cùng kiệt mà sau đó giàu có. (Ghi nhận
đóng góp của vợ); Khi lấy nhau có bà con mà khi bỏ lại không có bà con để
trở về;
Bằng qui định phụ nữ bình quyền với nam giới trong việc h−ởng
thừa kế; phụ nữ có quyền có tài sản riêng hay khi bán tài sản chung, đều
phải có chữ ký của cả vợ và chồng… đã cho thấy tính chất tiến bộ v−ợt lên
khỏi sự cổ hủ, lạc hậu của lễ giáo phong kiến lúc bấy giờ.
39
Về hôn nhân và gia đình, bộ luật cũng có những qui định về quan
hệ giữa cha mẹ và con cái trong đó nêu rõ trách nhiệm của cha mẹ đối với
con cái nh−: Con vi phạm bố mẹ phải bồi th−ờng; Con phạm pháp thì bố mẹ
phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi con mình kể cả khi ng−ời con đã ở
riêng nếu cha mẹ không báo quan;
Ng−ợc lại con cái cũng có quyền và nghĩa vụ: nh− quyền đ−ợc giảm
hình phạt theo quan phẩm của cha; nghĩa vụ phải vâng lời cha mẹ; nghĩa vụ
không đ−ợc kiện cáo cha mẹ; nghĩa vụ chịu thay cha mẹ tội roi hay tội
tr−ợng; nghĩa vụ để tang ông bà cha mẹ…
Thứ t−, lĩnh vực pháp luật tố tụng:
Về thẩm quyền và trình tự tiến hành tố tụng: Căn cứ vào các qui
định của Quốc Triều Hình Luật cho thấy 3 cấp có thẩm quyền xét xử đó
là:Cấp xã, Cấp huyện, phủ; Các trấn.
Về trình tự giải quyết các vụ kiện, về cơ bản thủ tục tố tụng bao
gồm 3 giai đoạn chính sau:
Giai đoạn 1: Thụ lý vụ việc
Việc đầu tiên là các quan chức phải xét ngay các chứng cứ hay tang
vật, xem đơn kiện có đáng thụ lý không. Điều 508 qui định rõ để tránh sự tố
cáo không xác đáng, ng−ời làm đơn tố cáo phải viết rõ ngày tháng xảy ra
việc phạm pháp và chỉ đợc tố cáo sự thực, nếu sai sẽ bị phạt 80 tr−ợng.
Quan nhận đơn trái lệ mà đem xét xử thì bị phạt 30 quan tiền.
Giai đoạn 2: Giai đoạn thẩm vấn
Điều 699 có qui định nếu cần đòi đ−ơng sự, nhân chứng, các trát đòi
bắt phải do ngục lại và quan bản nha viết tên vào trát; Điều kiện của ng−ời
làm chứng không thể là ng−ời vốn ngày th−ờng có quan hệ thân thích hay
thù oán với đ−ơng sự (Điều 714).
Trong khi bị xét hỏi, phạm nhân có thể bị tra khảo, nh−ng sự tra
khảo cũng đ−ợc luật qui định kĩ l−ỡng để tránh sự bức cung (Điều 669);
40
Ngoài ra Bộ luật còn có qui đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status