Bài soạn - Luật so sánh - pdf 13

Link tải luận văn miễn phí cho ae
BÀI SOẠN LUẬT SO SÁNH
PHẦN I – CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH
1. Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh mang tính ổn định và có phạm vi ran
h giới rõ ràng.
SAI: Hiện có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định đối tượng nghiên c
ứu của LSS. Các nước theo hệ
thống pháp luật XHCN cho rằng đối tượng nghiên cứu của LSS phải là PL thực địn
h, trong đó liệt kê các đối tượng
mang tính cụ thể. Ngược lại các HTPL phương tây (như HTPL Châu Âu lục địa, H
TPL của các nước Bắc Âu) lại
cho rằng đối tượng nghiên cứu phải được xác định bằng cách khai quá hóa các vấn
đề thuộc đối tượng nghiên cứu
của LSS, theo đó chính bản thân phương pháp nghiên cứu cũng sẽ trở thàn
h đối tượng nghiên cứu của LSS
(Michael Bogdan). Nói cách khác LSS là ngành khoa học pháp lý cộng sinh kh
ông hề có phạm vi, ranh giới rõ
ràng.
2. Do không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu nên lu
ật so sánh không có phương
pháp nghiên cứu riêng biệt.
SAI: Tuy không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu (do
đối tượng nghiên cứu của LSS
rất rộng và không có phạm vi ranh giới rõ ràng) nhưng không phải vì thế
mà LSS không có các phương pháp
nghiên cứu riêng biệt. Có thể kể ra các phương pháp nghiên cứu của LSS như: i) p.
p so sánh lịch sử; (ii) p.p so
sánh quy phạm (so sánh văn bản); và (iii) p.p so sánh chức năng.
3. Nghiên cứu PL nước ngoài cũng là mục đích của luật so sánh.
SAI: Theo Michael Bogdan thì 3 mục đích chính của LSS là: (i) tìm ra sự tương
đồng và khác biệt giữa các
HTPL đó; (ii) sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thí
ch nguồn gốc, đánh giá cách
giải quyết trong các HTPL, phân nhóm các HTPL hay tìm ra các vấn đề cốt lõi, c
ơ bản của 1 HTPL; và (iii) Xử lý
những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, ba
o gồm cả những vấn đề khi
nghiên cứu PL nước ngoài. Như vậy nghiên cứu PL nước ngoài chỉ là phương tiện
chứ hoàn toàn không phải là
mục đích. Nếu chỉ trình bày những hiểu biết về HTPL của nước ngoài mà không đặ
t nó trong sự so sánh với các
HTPL khác, không xác định những điểm tương đồng và khác biệt của nó với các H
TPL khác thì đó không phải là
công trình so sánh luật.
4. Nghiên cứu PL nước ngoài là thành tố cơ bản của LSS.
SAI: Theo Michael Bogdan thì 3 mục đích chính của LSS là: (i) tìm ra sự tương
đồng và khác biệt giữa các
HTPL đó; (ii) sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thí
ch nguồn gốc, đánh giá cách
giải quyết trong các HTPL, phân nhóm các HTPL hay tìm ra các vấn đề cốt lõi, c
ơ bản của 1 HTPL; và (iii) Xử lý
những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, ba
o gồm cả những vấn đề khi
nghiên cứu PL nước ngoài. Như vậy, nghiên cứu PL nước ngoài không phải là thàn
h tố cơ bản của LSS mà chỉ là
một trong các phương tiện để tiến hành một công trình so sánh. Tóm lại, thành tố c
ơ bản của LSS khi tiến hành
một công trình so sánh cụ thể chính là việc so sánh các đối tượng thông qua các so
sánh tính của chúng (tính có
khả năng so sánh giữa các đối tượng) chứ không phải là việc nghiên cứu PL của m
ột nước (việc nghiên cứu là để
nhằm phục vụ cho việc so sánh mà thôi).
5. LSS là một ngành khoa học pháp lý độc lập.
SAI: Một ngành KH pháp lý độc lập đòi hỏi phải có đối tượng điều chỉnh và phư
ơng pháp điều chỉnh riêng, rõ
ràng và cụ thể. LSS không có đối tượng điều chỉnh do nó không có quan hệ XH đặ


09f9fK12Hv4nWB6
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status