Tiểu luận Bồi thường thiệt hại cho người bị oan – lý luận và thực tiễn - pdf 13

Download miễn phí Tiểu luận Bồi thường thiệt hại cho người bị oan – lý luận và thực tiễn



MỤC LỤC
TRANG
LỜI NÓI ĐẦU . .1
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . .1
I. Doanh nghiệp tư nhân . . .1
1. Khái quát chung về doanh nghiệp tư nhân . . .1
- Khái niệm
- Đặc điểm
2. Ưu điểm, hạn chế của DNTN( với tư cách là doanh nghiệp
có chủ đầu tư chịu trách nhiệm tài sản vô hạn về hoạt động của
doanh nghiệp) .4
a. Ưu điểm . .4
b. Hạn chế .6
II. Công ty hợp danh . .8
1. Khái quát chung về công ty hợp danh .8
a. Khái niệm . .8
b. Đặc điểm . .9
2. Ưu điểm, hạn chế của công ty hợp danh( với tư cách là doanh
nghiệp có chủ đầu tư chịu trách nhiệm tài sản vô hạn về hoạt
động của doanh nghiệp) .10
a. Ưu điểm . .10
b. Hạn chế 11
III. Nhận xét . 12
KẾT LUẬN 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-39824/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

việc xác định trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Theo tinh thần của bộ luật này cơ quan tiến hành tố tụng và người có thẩm quyền của cơ quan chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường nếu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có lỗi trong khi thực hiện nhiệm vụ. Trong trường hợp ngược lại hoạt động tố tụng không có lỗi tức là họ đã thực hiện đúng nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử thi hành án đúng người đúng tội và đúng pháp luật thì điều đó có nghĩa là không có oan sai, không phát sinh trách nhiệm bồi thường. Lỗi của cơ quan tiến hành tố tụng được xác định từ lỗi của người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng. Về mặt hình thức lỗi của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là trạng thái tâm lí của họ đối với hành vi trái pháp luật và hậu quả của hành vi thể hiện thái độ của họ đối với vi phạm được biểu hiện dưới hai hình thức là cố ý và vô ý.
Lỗi cố ý là lỗi của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi thực hiện hành vi như bắt, ký, phê chuẩn Quyết định tạm giam, tạm giữ, Cáo trạng, Bản án… đã nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ hành vi và hậu quả của hành vi, nhưng không mong muốn hay có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xẩy ra. Vì vậy hình thức lỗi không những dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà có thể dẫn đến trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm hoạt động tư pháp của chủ thể thực hiện.
Hình thức lỗi vô ý là hình thức lỗi mà khi thực hiện hành vi chủ thể có quyền tiến hành tố tụng đã không nhận thức được đầy đủ tính chất mức độ hành vi và hậu quả thiệt hại đó. Pháp luật yêu cầu đòi hỏi ở họ tinh thần trách nhiệm và tính cẩn trọng rất cao. Việc không nhận thức được có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do tính phức tạp của cụ án, do các yếu tố khách quan hay do trình độ chuyên môn nghề nghiệp còn hạn chế của người tiến hành tố tụng hay do quá tin tưởng vào hồ sơ mà các tố tụng trước đó đã thực hiện. Trong một số trường hợp người tiến hành tố tụng vì quá tự tin vào niềm tin nội tâm của mình mà niềm tin đó lại không có trong thực tiễn pháp lý của vụ việc. Đồng thời trong hình thức lỗi này người thực hiện hành vi cũng không có thái độ mong muốn hay bỏ mặc hậu quả xẩy ra. Do tính chất và mức độ của hình thức lỗi này cho nên cần xem xét mức độ hoàn trả đối với khoản tiền mà cơ quan tiến hành tố tụng đã trả cho người bị thiệt hại.
Trên đây là bốn yếu tố cấu thành cơ sở pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. Là cơ sở pháp lý được áp dụng để truy cứu trách nhiệm cho cá nhân một chủ thể gây thiệt hại và xác định trách nhiệm bồi thường của cơ quan tiến hành tố tụng quản lý người đó. Trong thực tiễn thi hành nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án do đặc điểm phải phối hợp thực hiện nhiệm vụ tố tụng vì vậy khi hoạt động tố tụng dẫn đến sai lầm thì hậu quả thiệt hại đã xẩy ra là kết quả của nhiều chủ thể gây thiệt hại. Trong trường hợp như vậy thì cơ sở pháp lý sé được áp dụng để truy cứu trách nhiêmh bồi thường cho trường hợp gây thiệt hại này.
Đó là trường hợp có nhều chủ thể cùng gây thiệt hại cho người bị oan sai thì phải có trách nhiệm liên đới bồi thường. Cụ thể là các trường hợp Điều tra viên trong một vụ án cùng gây thiệt hại, một Điều tra viên và Thủ trưởng cơ quan điều tra cùng gây thiệt hại, Kiểm sát viên và Viện trưởng Viện kiểm sát, các thành viên Hội đồng xét xử trong các vụ án hình sự cùng gây ra.
Cơ sở pháp lý của trách nhiệm liên đới bồi thường được xác định trong BLDS. Điều 620 Bộ luật qui định: “ Trong trường hợp đồng thời cùng gây thiệt hại, thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người, nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường theo phần bằng nhau”.
Theo quy định của điều luật này khi có nhiều cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng cùng gây thiệt hại thì họ có trách nhiệm liên đới với nhau về phần nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại.
Như vậy cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm bồi thường khi nhiều người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại chính là Điều 620 BLDS. Các yếu tố cấu thành cơ sở pháp lý bồi thường này là có từ hai người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trở lên, họ thuộc quyền quản lý của một hay nhiều cơ quan tiến hành tố tụng cùng có hành vi trái pháp luật đã gây thiệt hại cho ngườ bị oan sai. Lỗi của họ có thể là lỗi cố ý hay vô ý hay có chủ thể cố ý hay có chủ thể vô ý gây ra thiệt hại. Tuy nhiên theo qui định của pháp luật họ phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường theo mức độ lỗi của mình. Trường hợp không xác định được mức độ lỗi của mỗi người thì các chủ thể gây thiệt hại cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường. Theo qui định tại Điều 620 BLDS họ phải bồi thường theo phần bằng nhau. Thực tiễn giải quyết bồi thường trong giai đoạn vừa qua, khi oan sai xảy ra,các cơ quan tiến hành tố tụng thường có sự đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, dây dưa kéo dài việc bồi thường, gây thiệt hại cho các quyền và lợi ích của công dân. Thực tế đó đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hóa các qui định của BLDS nhằm tạo ra cơ sở pháp lý đầy đủ cụ thể để truy cứu trách nhiệm bồi thường của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại hay cùng gây thiệt hại. Mục đích của việc nghiên cứu nhằm nhanh chóng khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị thiệt hại.
Người có quyền yêu cầu bồi thường.
Người có quyền yêu cầu bồi thường là người bị oan sai, tức là người đã bị tạm giữ, tạm giam, bị truy tố, xét xử, thi hành án. Bản chất pháp lý của người bị hại, cũng giống như những người bị hại khác là người bị hại về tài sản và nhân thân, nhưng lại không giống như những người bị hại bình thường khác họ là người bị chính những cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ pháp luật gây thiệt hại. Chính đặc điểm pháp luật biến họ trở thành người bị hại đặc biệt, đôi khi họ vừa là bị hại vừa là tội phạm hay nói chính xác hơn họ trở thành người bị hại từ địa vị mà các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng coi họ nguyên là tội phạm. Trong tình trạng pháp lý như vậy họ trở về đôi khi đã mất tất cả cơ nghiệp gia đình, cuộc sống và bao nhiêu quyền và lợi ích hợp pháp khác. Khi được minh oan sửa sai những người này trở thành chủ thể có quyền yêu cầu được bồi thường. Một yêu cầu hợp pháp và chính đáng.
Người có quyền yêu cầu bồi thường có thể là cá nhân hay tổ chức. Mặt khác chủ thể của trách nhiệm hình sự chỉ có thể là cá nhân và cá nhân là chủ thể chủ yếu của quyền yêu cầu bồi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status