Vai trò của gia đình trong việc giáo dục hình thành nhân cách trẻ em trong gia đình - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Vai trò của gia đình trong việc giáo dục hình thành nhân cách trẻ em trong gia đình



Gia đình là môi trường quan trọng trong việc dạy các giá trị đạo đức truyền thống
cho các thế hệ, có ý nghĩa trong việc xây dựng cái gốc của nhân cách con ng ười.
Vìthế các gia đình Việt Nam luôn coi trọng việc dạy đạo đức cho con em, coi đó
là việc làm, thường xuyên. Những giá trị này được thể hiện đậm nét trong lối sống,
trong nề nếp gia đình và truyền thống dòng họ. Vì vậy, có tới 73.3% các gia đình
ủng hộ việc cần giáo dục trẻ em tính lễ phép và 67.8% gia đình cho rằng cần
phải giáo dục trẻ em tính trung thực trong các quan hệ x ã hội.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

g
muốn
con cái
hiếu
thảo
mong
muốn
con cái
khiêm
tốn
mong
muốn
con cái
biết
tôn
trọng
mong
muốn
con cái
biết
quan
tâm
Đức tính
Đức tính
II/ QUAN NIỆM CỦA GIA ĐÌNH VỀ SỰ GIÁO DỤC HÌNH THÀNH
NHÂN CÁCH TRẺ EM
Kết quả nghiên cứu của một số đề tài nghiên cứu khoa học gấn đây về gia
đình cho biết phần lớn các gia đình đều đặt kỳ vọng vào sự trưởng thành sau này
của con cái. Ví dụ két quả nghiên cứu khoa học của đề tài “ Vị trí, vai trò của gia
đình trong sự nghiệp bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em” do UBBVCSTEVN tiến
hành trong hai năm 1999-2000 cho biết, có đến 86,2% các bậc cha mẹ mong muốn
con cái có những đức tính giản dị, tiết kiệm, 74,6% mong muốn con cái hiếu thảo,
69,3% mong muốn con cái khiêm tốn, 78,6% mong muốn con cái biết tôn trọng
mọi người, 82,1% mong muốn con cái biết quan tâm đến ngưòi khác. Thậm chí
trong các gia đình có trẻ em hư thì gia đình cũng đạt rất nhiều kỳ vọng tốt đẹp ở
con cái.
Hình 1: Mong muốn của cha mẹ với con cái
Kết quả khảo sát 211 gia đình có trẻ em hư độ tuổi từ 11 đến < 16 tuổi tại
09 phường thuộc 06 quận nội thành Hà Nội vào thời điểm tháng 3-4 nắm 2001
thấy nổi bật có một số kỳ vọng của gia đình đối với con cái với tỷ lệ rất cao như:
học hành có bằng cấp cao, sống trung thực, lương thiện; trở thành người hữu ích
cho xã hội; hiếu thảo; có nghề nghiêp làm ăn. Trong khi đó có một số kỳ vọng
như: sự giàu có; quyền hành; sự nổi tiếng, những đièu mà ở một số người đã trở
thành khát vọng cháy bỏng, lại có tỷ lệ rất thấp.
Đa số các gia đình quan niệm giáo dục con cái hướng về truyền thống và cội
nguồn, hướng về các giá trị xã hội tốt đẹp dã được xã hội thừa nhận và hướng tới
sự tiến bộ của xã hội.
Từ việc tìm hiểu kỳ vòng đối với con cái cũng như quan niệm trong giáo dục con
cái của các nhóm gia đình đã cho thấy::
Thứ nhất, Đa số các gia đình đều đặt kỳ vọng vào con cái ở những mong
muốn rất nhân văn, nhân đạo: mong muốn con cái sau này học hành đến nơi đến
chốn, có bằng cấp cáo, có nghề nghiệp, sống lương thiện. có ích cho xã hội và hiếu
thảo với bố mẹ ông bà. Điều đó phản ánh đúng bản chất tâm lý con người Việt
Nam và truyền thống văn hóa của các gia đình Việt Nam
Thứ hai. Những kỳ vọng đối vói con cái về địa vị xã hội, sự nổi tiếng cũng
như về sự giáu có và quyền bình đẳng không phải là những kỳ vòng thiêt tha trên
hết đối với đa số các gia đình
Thứ ba. Quan niệm của gia đình đối với việc giáo dục con cái đã có xu
hướng rõ nét. Chỉ giữ lại những truyền thống có giá trị vình cửu như đạo hiếu, đạo
nghĩa, không có chú ý nệ cổ ( duy trì gia giáo, gia phong của gia đình, dòng họ, tô
tiên). Có xu hướng cải biến rõ rệt. Vừa theo truyền thống, vừa bổ sung thêm
những nội dung tiến bộ trong việc giáo dục con cái.
Thứ tư. Những kỳ vọng đối với con cái và những quan niệm về giáo dục
con cái của các nhóm gia đình thể hiện sự nhận thức tích cực trong việc định
hướng giáo dục trẻ em. Đây là những điểm cần khai thác động viên khích lệ để các
gia đình có trách nhiệm hơn, phát huy tích cực hơn vai trò của mình trong việc
giáo dục, xã hội hoá trẻ em trong gia đình.
Theo nguyên cứu : “ Vai trò của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ
em lứa tuổi THCS ở Hà Nội hiện nay “của TS- Nguyễn Thị Tố Quyên – Hv
Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh cho thấy :
Nhìn chung chung hầu hết các bậc cha mẹ đã ý thức được sự ảnh hưởng của
lối sống của mình tới con cái và quan tâm đến thái độ của con đối với những ứng
xử hành vi riêng của bản thân. Qua khảo sát cho thấy , thời gian mà cha mẹ giành
đề giáo dục cho con phần lớn là dưới 1h/ngày ( chiếm 44.5 %) số gia đình và giáo
dục con với thời lượng khoang 3h / ngày chỉ có 3.5% . Như vậy hiện nay cha mẹ
không có nhiều thời gian để dạy con học rèn rũa giáo dục con . Như vậy với thời
lượng là dưới 1h thì liệu cha mẹ có quan tâm được đến những giáo dục đạo đức trí
thể , mĩ , kĩ cho con hay không? Thời lượng giáo dục 2-3h / ngày cũng chỉ rất nhỏ
( chỉ 10.5 %). Bận rộn với công việc với những mối quan hệ gắng sức xây dựng cơ
sở vật chất nhưng lại không dành thời gian phù hợp với những chức năng xã hội
hóa gia đình
giảng giải , 66.3
nêu gương , 47khen thưởng ,
38.8
rèn luyện thói
quen , 38
trách phạt , 22.5
giảng giải nêu gương khen thưởng rèn luyện thói quen trách phạt
Hình 2: Hình thức giáo dục của cha mẹ
Số liệu phân tích cho thấy giảng giải (66.3%) nêu gương ( 47%) là 2
phương pháo được các cha mẹ đánh giá là sử dụng nhiều nhất . Bên cạnh đó . 38.8 %
cha mẹ thường xuyên khen thưởng , 38 % dung phương pháp rèn luyện thói quen
22.5 % cha mẹ dung phương pháp trách phạt . Như vậy cha mẹ dung phương pháp
giảng giải là nhiều nhất
Khảo sát điều tra hơn 1000 gia đình có con đang học tiểu học và trung cơ
sở đã có 7,2% cha mẹ quan niệm việc giáo dục con cái là do nhà trường hoàn toàn
đảm nhiệm, gia đình chỉ chịu một phần nhỏ. Nhưng trên thực tế, đã có tới 25,5%
các bậc cha mẹ thừa nhận đã khoán trắng việc giáo dục con cái cho nhà trường1.
Thả nổi việc giáo dục con, đến khi con cái mắc khuyết điểm lại phạm vào tội che
dấu khuyết điểm của con. Khảo sát trên cũng cho thấy, khi nhà trường yêu cầu các
bậc cha mẹ đánh giá xếp loại 210 học sinh là con cái họ mà nhà trường đánh giá
hạnh kiểm chưa đạt yêu cầu, thì đã có tới 63,4% số học sinh thuộc danh sách trên
được bố mẹ các em nâng nên loại hạnh kiểm khá và tốt. Các bậc cha mẹ đã không
dám nói thật khuyết điểm của các em với nhà trường, sợ ảnh hưởng đến kết quả
học tập của con em mình!2. Bỏ mặc, khoán trắng cho nhà trường, đến khi con cái
mắc lỗi lầm thì bố mẹ lại rơi vào tâm trạng hẫng hụt, phàn nàn về sự bất lực của
mình đã không dạy bảo được con. Hậu quả tất yếu là nhiều bậc cha mẹ đã nổi cáu,
dẫn đến đánh đập trẻ, vi phạm quyền trẻ em. Nhiều bậc cha mẹ đã bộc lộ quan
điểm của mình, cho rằng không dùng roi vọt thì không giáo dục được trẻ. Phổ
biến, các bậc cha mẹ cũng thừa nhận là không hiểu được, không nắm được các
phương pháp giáo dục trẻ.
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO TRẺ EM
I. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
1. Giáo dục ứng xử:
Theo cuộc khảo sát 800 mẫu với cha mẹ và con cái trong huyện Từ Liêm – Hà
Nội của TS – Nguyễn Thị Tố Quyên – HV Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho
biết :
Hầu hết các cha mẹ đều hiểu rõ về nội dung giáo dục cách ứng xử mà họ
truyền tải., Những tỷ lệ chọn cách nội dung giáo dục đều rất cao. Sự lễ phép chiếm
nhiều ý kiến nhất (94%) . Cha mẹ nào cũng muốn con cái mình ngoan ngoãn , lễ
phép với người lớn biết giúp đỡ ông bà cha mẹ . Điều này phản ánh đúng với
những đòi hỏi của xã hội ngày nay. Trong gia đình Việt Nam tính tôn ti trật tự
luôn được đề cao và là một nội dung rất quan trọng . Một trong những tiêu chuẩn
của người con ngoan là biết lễ phép ,kính trọng với người trên . Trong xã hội hiện
đại có rất nhiều vấn đề kỉ cương , phép nước đư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status