Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:. 01
1. Tính cấp thiết của để tài:. 01
2. Mục tiêu của đề tài:. 02
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:. 03
Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: . 04
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài: . 04
1.2. Nguồn gốc của cây cam: . 04
1.3. Giới thiệu một số giống cam đang trồng phổ biến ở Việt Nam.08
1.4. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dưỡng của cây cam: .11
1.5. Tình hình sản xuất cam trên thế giới và trong nước: .15
1.6. Giới thiệu các vùng trồng cam trong nước:.21
1.7. Nghiên cứu về cây cam: .27
1.7.1. Đặc điểm thực vật học của cây cam:.27
1.7.2. Nghiên cứu về chọn tạo giống và phương pháp nhân giống.31
1.7.3. Nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng và công dụng của quả cam.35
Chương 2VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37
2.1. Vật liệu nghiên cứu: . 37
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. . 37
Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN: . 42
3.1. Điều kiện tự nhiên và tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên. 42
3.1.1. Vị trí địa lí.42
3.1.2. Địa hình, địa mạo.42
3.1.3. Điều kiện khí hậu.43
3.1.4. Tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên .44
3.2. Tình hình sản xuất cam của huyện Hàm Yên. 52
3.2.1. Diện tích sản xuất cam của toàn huyện năm 2005, 2006, 2007.52
3.2.2. Diện tích cam chia theo độ tuổi năm 2007.54
3.3. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú.56
3.3.1. Kết quả điều tra tuyển chọn cây cam ưu tú.56
3.3.1.1. Nguồn gốc, vị trí, đất đai của cây cam được tuyển chọn:. 57
3.3.1.2. Đặc điểm hình thái của các cây cam được tuyển chọn:. 58
3.3.1.3. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn: .60
3.3.1.4. Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả: . . . 62
3.3.1.5. Đặc điểm quả của các cây cam tuyển chọn: . 63
3.3.1.6. Một số chỉ tiêu lý tính quả của các cây cam được tuyển chọn 65
3.3.1.7. Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây tuyển chọn . .67
3.3.1.8. Tình hình sâu, bệnh hại đối với các cây ưu tú được tuyển chọn 69
3.3.2. Tổng hợp kết quả tuyển chọn cây cam ưu tú . 71
Chương 4:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: . 75
Kết luận: . 75
Đề nghị: . 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO: . 77
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ởng của các cây cam
có độ tuổi giao động từ 11 đến 18 tuổi (cây được trồng lâu nhất là từ năm
1990, mã số: MK72, MK71, MK70) có tán hình cầu và hình bán cầu… chiều
cao của các cây giao động từ 3,0-6,5m, cây có chiều cao cao nhất là 6,5m (mã
số MK111) và cây có chiều cao thấp nhất là 3,0m (mã số MK236). Cây có
đường kính tán nhỏ nhất là 3,1m (mã số MK072) và cây có đường kính tán
lớn nhất là 5,8m (mã số MK071), còn lại chủ yếu đường kính tán của các cây
tuyển chọn giao động trong khoảng từ 3,5m đến 5,5m. Do vây, cây có hình
bán cầu chiếm tỷ lệ cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.9. Đặc điểm hình thái tán cây cam được tuyển chọn
ST
T
Mã số
cây
Tuổi
cây
Đặc điểm hình thái cây Khả năng phân cành
Dạng tán
cây Chiều
cao (m)
Đường kính
tán (m)
Chu vi
gốc (cm)
Chiều cao
phân
cành (m)
Góc độ
phân cành
(độ)
1 PL 001 12 4,0 4,0 35 0,15 35 Bán cầu
2 PL 002 12 5,8 5,3 35 0,30 30 Bán cầu
3 PL 003 12 5,0 4,8 40 0,30 30 Bán cầu
4 PL 101 11 5,5 5,0 42 0,30 35 Bán cầu
5 PL 102 11 6,0 5,2 43 0,20 30 Bán cầu
6 PL 103 11 6,0 5,7 40 0,40 30 Bán cầu
7 PL 104 11 6,5 5,4 45 0,30 30 Bán cầu
8 PL 201 15 3,0 3,3 30 0,20 30 Bán cầu
9 PL 202 15 3,2 3,3 30 0,30 30 Bán cầu
10 PL 246 12 6,0 4,8 40 0,20 30 Bán cầu
11 PL 248 12 6,0 4,8 35 0,20 40 Bán cầu
12 PL 230 12 5,8 5,3 35 0,30 30 Bán cầu
13 Pl 231 13 6,0 5,2 45 0,40 30 Bán cầu
14 PL232 13 3,2 4,0 40 0,20 30 Bán cầu
15 MK 236 12 3,0 3,3 30 0,20 30 cầu
16 MK 235 12 5,5 5,0 45 0,30 35 Bán cầu
17 MK 237 12 4,0 3,5 30 0,40 30 cầu
18 MK 074 11 4,0 4,0 35 0,50 35 Bán cầu
19 MK 073 11 5,0 4,6 38 0,30 30 Bán cầu
20 MK 113 15 6,0 5,7 40 0,40 30 Bán cầu
21 MK 112 15 6,0 5,2 45 0,20 30 Bán cầu
22 MK 111 15 6,5 5,4 45 0,30 30 Bán cầu
23 MK 072 18 3,0 3,1 27 0,30 30 cầu
24 MK 071 18 5,0 5,8 35 0,30 30 cầu
25 MK 070 18 3,0 4,1 30 0,30 30 cầu
Chu vi gốc của các cây cam dao động từ 27 – 45cm, gốc to, khả năng
giữ vững bộ tán cây và nuôi qủa là rất tốt, chiều cao phân cành từ 0,15 –>
0,5m và có góc độ phân cành là 30-400. Qua quá trình điều tra cho thấy một
số chỉ tiêu sinh trưởng của các cây đều có sức sinh trưởng tốt thể hiện qua
đường kính tán cây, chiều cao cây, góc độ phân cành đặc biệt là tán cây có
dạng tán hình bán cầu là chủ yếu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.3.1.3. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn
Số quả và năng suất quả trên cây là một trong những yếu tố quan trọng
trong công tác chọn giống bởi vì đây là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tập
trung, chính xác nhất khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu với điều
kiện ngoại cảnh bất lợi cũng như thích ứng với điều kiện ngoại cảnh của từng
cá thể riêng biệt. Năng suất sẽ phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất
như số quả/cây, kích thước khối lượng của quả... ngoài ra năng suất còn phụ
thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như: thời tiết, khí hậu, đất đai, sâu, bệnh hại...
và kỹ thuật canh tác của người dân.
Nhìn vào bảng 3.10 cho thấy số quả trên cây năm 2007 được tuyển
chọn tương đối đồng đều nhau, cây có số lượng quả thấp nhất là 543 quả cây
mã số PL232 và cây có số lượng quả cao nhất đạt 1.521 quả cây mã số
PL002. Khối lượng quả giao động từ 134,5 gam/quả đến 273,0 gam/quả.
Năng suất của cây cao hay thấp phụ thuộc vào khối lượng quả và số quả trên
cây. Năng suất quả trên của các cây được tuyển chọn năm 2007 cao nhất đạt
318,2kg cây mã số PL002. Nhìn chung năng suất quả của các cây được tuyển
chọn đều đạt từ 110kg trở lên. So với năm 2007 số lượng quả của năm 2008
qua điều tra thấy rằng một số cây giữ được ổn định như cây có mã số PL001,
PL003, MK236, MK074... Cây cho số lượng quả thấp nhất năm 2008 là 209
quả/cây, khối lượng quả trung bình trên cây đạt 158,3g, tương đương năng
suất đạt 33,1kg (mã số MK70), giảm rất nhiều so với năm 2007 là 810
quả/cây, tương đương 121,0kg. Cây có số lượng quả cao nhất năm 2008 đạt
1.053 quả/cây (mã số MK111) năng suất đạt 252,7kg.
Số lượng quả năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là một yếu tố quy
luật tất yếu của chu kỳ sinh trưởng ở cây. Theo nghiên cứu của nhiều nhà
khoa học đã cho rằng cây ăn quả muốn cho ra hoa kết quả phải tuân theo quy
luật ra cành mà chính những đợt cành, đợt lộc đó lại là những cành mẹ cho
quả năm sau. Do đó năm 2008 các cây được tuyển chọn lại cho năng suất
giảm hơn hay tương đương so với năm 2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.10. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn
ST
T
Mã số
cây
Năm 2007 Năm 2008
Số
quả/cây
Khối lượng
quả (g)
Năng suất
quả/cây (kg)
Số
quả/cây
Khối lượng
quả (g)
Năng suất
quả/cây (kg)
1 PL 001 813 213,6 173,7 724 215,0 155,7
2 PL 002 1521 209,2 318,2 814 220,0 179,1
3 PL 003 723 234,0 169,2 635 230,0 146,1
4 PL 101 756 215,8 163,1 812 226,0 183,5
5 PL 102 824 152,4 125,6 624 168,0 104,8
6 PL 103 689 165,0 113,7 819 240,0 196,6
7 PL 104 714 246,3 175,9 502 226,7 113,8
8 PL 201 956 243,7 233,0 617 236,7 146,0
9 PL 202 1034 264,0 273,0 798 246,7 196,8
10 PL 246 625 214,3 133,9 935 235,0 219,7
11 PL 248 846 247,3 209,2 435 246,7 107,3
12 PL 230 853 218,4 186,3 628 216,7 136,1
13 Pl 231 648 226,0 146,4 504 221,7 111,7
14 PL232 543 273,2 148,3 629 265,0 166,7
15 MK 236 957 134,5 128,7 858 162,7 139,6
16 MK 235 1021 201,0 205,7 792 210,0 166,3
17 MK 237 754 216,4 163,2 406 200,0 81,2
18 MK 074 736 224,2 165,0 625 246,7 154,2
19 MK 073 854 137,7 117,6 368 159,0 58,5
20 MK 113 821 153,3 125,9 629 166,7 104,8
21 MK 112 1106 211,0 233,4 816 215,0 175,4
22 MK 111 1214 206,8 251,1 1053 240,0 252,7
23 MK 072 964 214,1 206,4 657 213,3 140,2
24 MK 071 1135 156,0 177,1 254 180,0 45,7
25 MK 070 814 148,6 121,0 209 158,3 33,1
CV% Khối lượng quả 5,66 17,73
LSD05 Khối lượng quả 1,70 14,60
Để tuyển chọn những cây cam ưu tú nhất trong các cá thể được tuyển
chọn cần dựa vào số lượng quả ổn định qua các năm, khối lượng quả đạt từ
200-250 gr/quả trở lên và có chất lượng tốt đảm bảo đáp ứng được thị hiếu
người tiêu dùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.3.1.4. Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả
Kích thước quả là một trong những bộ phận liên quan trực tiếp đến
năng suất và sản lượng của quả: quả to, nhiều múi, thịt quả màu vàng sẽ giúp
cho người tiêu dùng chú ý và sử dụng nhiều hơn. Trong quả hàm lượng
đường glucoza không thay đổi, lượng saccaroza tăng dần khi quả chín, vỏ quả
chuyển dần từ màu xanh sang màu vàng theo thời gian lớn lên của quả.
Bảng 3.11. Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả
STT Mã số cây
Kích thƣớc quả
Tỷ lệ ăn
đƣợc (%)
Màu sắc vỏ
quả Chiều cao
(cm)
Đường kính
(cm)
1 PL 001 5,26 7,24 63,32 vàng
2 PL 002 6,10 8,13 62,12 vàng
3 PL 003 6,43 8,20 62,32 vàng
4 PL 101 6,21 7,53 70,44 vàng
5 PL 102 5,89 6,37 72,53 vàng
6 PL 103 6,33 7,77 69,44 vàng
7 PL 104 6,40 7,80 73,53 vàng
8 PL 201 6,53 8,10 66,20 vàng
9 PL 202 6,67 8,30 60,14 vàng
10 PL 246 6,00 7,53 75,18 vàng
11 PL 248 6,63 8,10 67,57 vàng
12 PL 230 6,47 7,83 67,69 vàng
13 PL 231 6,23 7,60 71,35 vàng
14 PL232 6,63 8,23 67,92 vàng
15 MK 236 5,90 7,23 64,14 vàng
16 MK 235 6,17 7,63 64,60 vàng
17 MK 237 6,13...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status