Giải pháp tài chính cho xóa đói giảm nghèo ở Hà Nội giai đoạn 2009 – 2010 - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp tài chính cho xóa đói giảm cùng kiệt ở Hà Nội giai đoạn 2009 – 2010



Mục lục
Trang
Lời mở đầu 3
CHƯƠNG I 5
Cơ sở lý luận chung về đói nghèo 5
và xoá đói giảm nghèo 5
1/ Tổng quan về đói 5
1.1/ Khái niệm 5
1.1.1/ Đói nghèo 5
1.1.2/ Chuẩn nghèo 7
1.2/ Tiêu chí đánh giá đói nghèo trên thế giới và Việt Nam 10
1.2.1/ Tiêu chí đánh giá trên thế giới 10
1.2.2/ Tiêu chí đánh giá của Việt Nam 12
1.3/ Nguyên nhân của đói nghèo 13
1.3.1/ Khách quan 13
1.3.2/ Chủ quan 14
2/ Nội dung giải pháp tài chính cho xoá đói giảm nghèo 15
2.1/ Khái niệm 15
2.2/ Các công cụ tài chính 15
2.2.1/ Đầu tư 15
2.2.2/ Tín dụng 17
2.2.3/ Thuế 20
2.2.4/ Bảo hiểm 22
3/ Sự cần thiết tăng cường các giải pháp tài chính ở địa bàn Hà Nội 24
3.1/ Những tác động của nghèo đói đối với sự phát triển kinh tế 24
3.1.1/ Về mặt kinh tế 24
3.1.2/ Về mặt xã hội 25
3.2/ Hiệu quả của việc xoá đói giảm nghèo 26
3.2.1/ XĐGN tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội 26
3.2.2/ XĐGN góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội và là cơ sở để bảo vệ môi trường sinh thái 27
3.2.3/ XĐGN góp phần thực hiện công bằng xã hội 27
3.3/ Sự cần thiết và tác dụng của các công cụ tài chính đối với công tác xoá đói giảm nghèo 28
CHƯƠNG II 30
Đánh giá thực trạng về xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội 30
1/ Đặc điểm của Hà Nội 30
1.1/ Điều kiện tự nhiên 30
1.1.1/ Vị trí địa lý 30
1.1.2/ Khí hậu, địa hình 30
1.2/ Kinh tế xã hội 32
1.2.1/ Dân số 32
1.2.2/ Cơ sở hạ tầng 34
1.2.3/ Giáo dục, y tế 35
2/ Thực trạng của đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội 41
2.1/ Thực trạng đói nghèo ở Hà Nội trước và sau mở rộng địa giới 41
2.1.1/ Trước khi mở rộng địa giới hành chính 41
2.1.2/ Sau khi mở rộng địa giới hành chính 41
2.2/ Thực trạng đói nghèo của Hà Nội (mở rộng) so với các vùng, tỉnh và thành phố khác 42
2.2.1/ Quy mô nghèo đói (tỷ lệ nghèo) 42
2.2.2/ Khoảng cách giàu nghèo 43
2.2/ Nguyên nhân 43
3/ Thực trạng của việc sử dụng các công cụ tài chính để xoá đói giảm nghèo trong thời gian qua ở Hà Nội 44
3.1/ Hỗ trợ đầu tư 44
3.1.1/ Xây dựng cơ sở hạ tầng 44
3.1.2/ Hướng dẫn người dân làm ăn 46
3.2/ Hỗ trợ tín dụng 46
3.3/ Hỗ trợ về thuế 47
3.4/ Hỗ trợ về công cụ bảo hiểm 49
3.5/ Hỗ trợ tài chính khác 50
CHƯƠNG III 54
Tăng cường hoàn thiện các giải pháp tài chính 54
để xoá đói giảm nghèo 54
1/ Bối cảnh của Thủ đô trong giai đoạn tới 54
1.1/ Các chỉ số kinh tế xã hội của Hà Nội trong quý I năm 2009 (theo tài liệu của UBND thành phố) 54
1.2/ Cơ hội và thách thức trong công tác XĐGN ở Hà Nội trong giai đoạn tới 56
1.2.1/ Thách thức 56
1.2.2/ Cơ hội 57
Bên cạnh những thách thức, khó khăn đó thì thủ đô vẫn có những cơ hội mới khi mở rộng địa giới hành chính. Nếu thành phố biết tận dụng các cơ hội đó thì thành phố sẽ nhanh chóng thực hiện được mục tiêu xoá đói giảm nghèo của mình. 57
2/ Mục tiêu phương hướng xoá đói giảm nghèo đến năm 2010 ở Hà Nội 60
2.1/ Mục tiêu tổng quát 60
2.2/ Mục tiêu cụ thể 60
3/ Tăng cường giải pháp tài chính cho xoá đói giảm nghèo 61
3.1/ Hỗ trợ đầu tư 61
3.2/ Hỗ trợ tín dụng 63
3.3/ Hỗ trợ về thuế 65
3.4/ Công cụ bảo hiểm 65
3.5/ Hỗ trợ tài chính khác 66
3.5.1/ Hỗ trợ tư liệu sản xuất cho người nghèo 66
3.5.2/ Hỗ trợ về y tế, giáo dục 67
4/ Kết luận và kiến nghị 69
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

chấp, dậy họ cách sử dụng nguồn vốn vay sao cho hiệu quả nhất. Mở rộng thị trường bảo hiểm, phát triển bảo hiểm nông nghiệp đến từng hộ dân, do khi có thiên tại lũ lụt hạn hán xẩy ra thì nhà nước doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để hỗ trợ cho họ phần nào thiệt hại, họ sẽ không hoàn toàn mất hết tài sản như trước đây nữa. Tạo điều kiện cho họ làm lại từ đầu.
CHƯƠNG II
Đánh giá thực trạng về xoá đói giảm cùng kiệt ở Hà Nội
1/ Đặc điểm của Hà Nội
1.1/ Điều kiện tự nhiên
1.1.1/ Vị trí địa lý
Nằm trong vùng trung tâm của đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
Có thể nhận thấy địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội ô thành phố cũng có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
1.1.2/ Khí hậu, địa hình
1.1.2.1/ Khí hậu
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8°C. Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7°C. Đầu tháng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống các tỉnh miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng.
1.1.2.2/ Địa hình
Địa hình cơ bản là đồng bằng. Trừ huyện Ba Vì có địa hình đồi núi, các huyện Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức, thành phố Sơn Tây và một phần huyện Đông Anh có địa hình gò đồi. Ở Hà Nội có nhiều điểm trũng. Việc đắp đê ngăn lũ sông Hồng từ cách đây hàng trăm năm dẫn tới việc các điểm trũng do sông Hồng không tiếp tục được phù sa bồi lấp và như vậy nền đất vẫn trũng cho đến tận ngày nay. Còn ở Sóc Sơn vẫn còn những điểm trũng xen kẽ với gò đồi.
Hà Nội còn có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sông Hồng trước đây đã đi qua. Ở huyện Thanh Trì và Hoàng Mai có nhiều hồ lớn và nông, trong đó có hồ Linh Đàm và hồ Yên Sở. Do có nhiều ao hồ, nên có tên Thanh Trì. Trước khi đắp đê, sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu. Tiêu biểu cho loại hồ này là Hồ Tây. Hồ Hoàn Kiếm từng là một hồ rất rộng, nhưng thời thuộc Pháp đã bị lấp tới hơn một nửa. Các hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trước kia thông nhau, nay bị lấp nhiều chỗ và bị chia cắt thành các hồ riêng biệt.
Ngoài các sông lớn như sông Hồng (đoạn đi qua Hà Nội gọi là Nhĩ Hà), sông Đà, sông Tích, sông Đáy còn có các sông nhỏ như sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Nhuệ, v.v... Các sông này bị tình trạng lấn chiếm, đổ phế thải hai bên bờ, cũng như bùn đất theo nước thải chảy xuống làm cho hẹp lại và nông. Hiện Hà Nội đang thực hiện các dự án "xanh hóa" các con sông của mình với các biện pháp như kè bờ, nạo vét, xây dựng hệ thống lọc nước thải trước khi đổ xuống sông. Có con sông đã mất hẳn, như sông Ngọc Hà từng chảy qua Hoàng thành.
1.2/ Kinh tế xã hội
1.2.1/ Dân số
Bảng thống kê dân số bình quân
Đơn vị nghìn người
Năm
Tổng số
Nam
Nữ
2005
5708.7
2815.8
2892.9
2006
5826.6
2872.1
2954.5
2007
5954.6
2915.4
3039.2
Nguồn: niên giám thống kê Hà Nội và Hà Tây năm 2007
Năm
Tổng số
Thành thị
Nông thôn
2005
5708.7
2306.14
3402.56
2006
5826.6
2370.77
3455.83
2007
5954.6
2435.8
3518.8
Nguồn: niên giám thống kê Hà Nội và Hà Tây năm 2007
Bảng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên
Đơn vị %
2005
2006
2007
Toàn thành
11.93
11.82
12.87
Nội thành
11.11
10.99
12.27
Ngoại thành
13.3
13.2
13.86
Nguồn: niên giám thống kê Hà Nội và Hà Tây năm 2007
Bảng tỉ lệ sinh con thứ 3
Đơn vị %
2005
2006
2007
Toàn thành
5.3
4.87
4.41
Nội thành
2.17
2.05
1.8
Ngoại thành
9.99
9.08
8.49
Nguồn: niên giám thống kê Hà Nội và Hà Tây năm 2007
Bảng tỉ suất sinh
Đơn vị %
2005
2006
2007
Toàn thành
16.04
15.89
16.8
Nội thành
15.36
15.26
16.48
Ngoại thành
17.17
16.94
17.33
Nguồn: niên giám thống kê Hà Nội và Hà Tây năm 2007
Qua bảng số liệu trên ta thấy dân số bình quân của Hà Nội trong những năm qua tăng khá nhanh. Tỉ lệ sinh tự nhiên năm 2005 đến năm 2006 đã giảm từ 11.93% xuống 11.82% nhưng đến năm 2007 lại đột ngột tăng cao lên đến 12,87%. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao như vậy không phải do Hà Nội không thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá nhà nước đặt ra mà là do số phụ nữ đến độ tuổi sinh đẻ của Hà Nội năm 2007 tăng nên tỉ suất sinh năm đó tăng cao dẫn đến tăng dân số nhanh. Những năm qua Hà Nội đã thực hiện rất tốt chính sách vận động người dân tích cực tham gia vào chương trình kế hoạch hoá gia đình do nhà nước ban hành và kết quả đạt được là những năm gần đây tỉ lệ sinh con thứ 3 đã giảm đáng kể, kể cả ở khu vực ngoại thành.
1.2.2/ Cơ sở hạ tầng
Bảng về tình trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Đơn vị
2005
2006
2007
1, Cấp nước
Số nhà máy sản xuất nước
Nhà máy
14
14
20
Sản lượng nước bình quân/ngày
1000m/ngày
460
505
648
Lượng nước bình quân người/ngày
lít
148
151
191
2, Thoát nước
Hệ thống thoát nước ngầm
Km
267
556
628
Hệ thống xử lý nước thải
Ha
630
844
844
3, Giao thông
Đường được xây mới
Km
24.5
34.4
58.3
Nguồn: niên giám thống kê Hà Nội và Hà Tây năm 2007
Hà Nội là thủ đô, là bộ mặt của cả nước nên về cơ sở hạ tầng cũng được nhà nước đâu tư đáng kể nhất là trong dịp này, chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Đông Đô Hà Nội. Các tuyến đường đều được gấp rút hoàn thành nhăm kịp thời gian nên gần đây số đoạn đương giao thông được làm mới ở Hà Nội có phần tăng nhanh. Hệ thống cấp thoát nước đã đư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status