Khảo sát thành phần hóa học rễ cây đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana bail. họ nhân sâm (araliaceae) - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Khảo sát thành phần hóa học rễ cây đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana bail. họ nhân sâm (araliaceae)



MỤC LỤC
Trang
Danh mục các hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT 02
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 02
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC 02
1.3.1. Polyscias scutellaria(Burm. f.) Merr. 02
1.3.2. Polyscia guilfoylei Bail.03
1.3.3. Polyscias serrataBalf. 03
1.3.4. Polyscias filicifolia Balf. 03
1.3.5. Polyscias amplifolia.04
1.3.6. Polyscias balfourianaBail.04
1.3.7. Poyscias dichroostachya.04
1.3.8. Polyscias fulva.04
1.3.9. Polyscias fruticosa(L.) Harm. 05
1.3.10. Polyscias murrayi.07
1.3.11. Polyscias nodosa.08
1.3.12. Polyscias sp. nov. 08
Chương 2: NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
2.1. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU 19
2.1.1. Thu hái và xử lý mẫu 19
2.1.2. Xác định độ ẩm 19
2.2. SO SÁNH THÀNH PHẦN HÓAHỌC CỦA CAO RỄ VÀ
VỎ THÂN 19
2.3. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO 20
2.4. TRÍCH LY, CÔ LẬP MỘT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
TỪ CÁC LOẠI CAO 23
2.4.1. Khảo sát tủa TAE của sơ đồ 2.1 23
2.4.2. Khảo sát cao EC của sơ đồ 2.1 23
2.4.3. Khảo sát cao CB của sơ đồ 2.1 27
2.4.4. Khảo sát cao M của sơ đồ 2.1 31
2.5. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓAHỌC CÁC HỢP CHẤT
CÔ LẬP ĐƯỢC 36
2.5.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BALAE-1 36
2.5.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BALE-1 37
2.5.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BALE-2 42
2.5.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BALE-3 43
2.5.5. Khảo sát cấu trúc hóa họccủa hợp chất BALC-1 44
2.5.6. Khảo sát cấu trúc hóa họccủa hợp chất BALC-2 46
2.5.7. Khảo sát cấu trúc hóa họccủa hợp chất BALM-1 47
2.5.8. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BALM-2 51
2.5.9. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BALM-3 54
Chương 3: KẾT LUẬN 59
Chương 4: THỰC NGHIỆM 62
4.1. HÓA CHẤT – THIẾT BỊ 62
4.1.1. Hóa chất 62
4.1.2. Thiết bị 62
4.2. QUY TRÌNH TRÍCH LY, CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT 63
4.2.1. Các kỹ thuật cơ bản 63
4.2.2. Trích ly, cô lập các hợp chất hữu cơ 63
4.2.2.1. Cô lập hợp chất BALAE-1 64
4.2.2.2. Cô lập hợp chất BALE-1 64
4.2.2.3. Cô lập hợp chất BALAE-2 64
4.2.2.4. Cô lập hợp chất BALAE-3 65
4.2.2.5. Cô lập hợp chất BALC-1 65
4.2.2.6. Cô lập hợp chất BALC-2 65
4.2.2.7. Cô lập hợp chất BALM-1 65
4.2.2.8. Cô lập hợp chất BALM-2 66
4.2.2.9. Cô lập hợp chất BALM-3 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

Khảo sát thành phần hóa học cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
TỔNG QUAN
Học viên Cao học: Bạch Thanh Lụa
Khảo sát thành phần hóa học rễ cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
Hình 1.1: Cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
Họ Nhân sâm ( Araliaceae )
Học viên cao học: Bạch Thanh Lụa
Trang 1
Khảo sát thành phần hóa học rễ cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
1. TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT [3]
Mô tả thực vật
Cây Đinh lăng lá tròn có tên khoa học là Polyscias balfouriana Bail, thuộc
họ Nhân sâm (Araliaceae).
Loài tiểu mộc cao từ 1- 2m; lá kép thường mang ba lá phụ trên một cuốn
dài, phiến soan tròn, đầu tà. Lá có màu xanh đậm không lông, bìa lá có răng
nhọn.
Phân bố
Gốc ở Mexico. Thường được trồng làm kiểng ở Việt Nam.
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH.
Chưa có nhiều nghiên cứu về dược tính trên cây Polyscias balfouriana. Chỉ
có một tài liệu cây Polyscias balfouriana Bail được sử dụng như một loại thuốc
kháng viêm.[31]
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HOÁ HỌC.
1.3.1. Polyscias scutellaria (Burm. f.) Merr.
Năm 1988, S. Paphassarang cùng cộng sự [29] đã cô lập được hợp chất
acid 3-O-β-D-glucopyranosyloleanolic (34).
Năm 1989, S. Paphassarang cùng cộng sự [30, 31] đã cô lập từ lá các hợp
chất saponin sau: acid 3-O-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic (36); acid 3-O-[β-
D-glucopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic (24); acid 3-O-[β-
D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic (37); 3-O-[β-D-
glucopyranosyl-(1→3)- β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic- 28-O-β -D-
glucopyranosyl ester (38); acid 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)-β-D-
glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic (39).
Năm 1990, S. Paphassarang cùng cộng sự [32] đã cô lập từ lá 2 hợp chất
Học viên cao học: Bạch Thanh Lụa
Trang 2
Khảo sát thành phần hóa học rễ cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
saponin là acid 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl]
oleanolic (24) và 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-β-
D-glucuronopyranosyl]oleanolic-28-O-β -D-glucopyranosyl ester (40).
Năm 2008, Nguyễn Thị Thúy Hằng[14] cùng các cộng sự đã cơ lập từ lá
được các hợp chất sau: stigmasterol (7); spinasterol (8); 3-O-β-D-
Glucopyranosylstigmasterol (9); acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-
glucuronopyranosyloleanolic (36); acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-
glucuronopyranosyloleanolic-28-O-metyl ester (45); acid 3-O-β-D-
glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic 28- O-β-D-
glucopyranosyl ester (28).
1.3.2. Polyscias guilfoylei Bail.
Năm 2007, Nguyễn Thị Aùnh Tuyết [11] đã khảo sát thành phần hóa học
của cây và đã cô lập được các chất: isophytol (87); 3-O-β-D-
glucopyranosylspinasterol (11); acid oleanolic (16) và acid 3-O-β-D-
glucopyranosyloleanolic (35).
1.3.3. Polyscias serrata Balf.
Năm 2007, Nguyễn Thị Aùnh Tuyết đvà cộng sự [12,34] đã cô lập từ cây này
các hợp chất: 3-O-β-D-glucopyranosylstigmasta-5,22-dien (10); 3-O-β-D-
glucopyranosylstigmasta-7,22-dien (11); 1’-O-benzyl-β-D-glucopyranosid (88)
và một hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Polyscias là (8Z)-2-(2’-
hydroxypentacosanoylamino)octadeca-8-en-1,3,4 triol (85). Ngoài ra còn cô lập
được những hợp chất khác là: stigmasterol (7); spinasterol (8); olean-12-en-3β-
ol-28-al (19) và (3β-23Z)-cycloarta-23-en-3,25-diol (20).
1.3.4. Polyscias filicifolia Balf.
Năm 2007, Nguyễn Thúy Anh Thư đvà cộng sự [8] đã cô lập từ cây này
các hợp chất: stigmasterol (7); spinasterol (8); acid oleanolic (16); quercetin
3,7,3’,4’-tetrametyl eter (60a); 3-O-β-D-glucopyranosylstigmasterol (9);
Học viên cao học: Bạch Thanh Lụa
Trang 3
Khảo sát thành phần hóa học rễ cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
kaempferol 3,7-O-di-α-L-rhamnosid (63a); 1-O-etyl-6-O-(1-hydroxymetyl-2-
hydroxy)etylglucose (88) và acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-
glucuronopyranosyloleanolic (23).
1.3.5. Polyscias amplifolia
Năm 2003, V. S. Prakash Chaturvedula và cộng sự [19] đã cô lập được từ
quả 4 hợp chất là: acid 3-O-β-D-galactopyranosyloleanolic (41); acid 3-O-β-D-
galactopyranosyl-(1→4)-β-D-galactopyranosyloleanolic (42); acid 3-O-β-D-
galactopyranosyl-(1→4)-β-D-xylopyranosyloleanolic (43) và acid 3-O-β-D-
galactopyranosyl-(1→4)- α-L-arabinopyranosyloleanolic (44).
1.3.6. Polyscia balfouriana Bail.
Năm 2007, Nguyễn Thị Aùnh Tuyết[10] đã cô lập từ cây mọc ở Việt Nam
các hợp chất: 5-hydroxymetylfurfural (86); stigmasterol (7); spinasterol (8); 3-O-
β-D-glucopyranosylstigmasterol (9); 3-O-β-D-glucopyranosylspinasterol (11);
acid oleanolic (16); acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-28-O-β-D-glucopyranosyl
oleanolic (34) và 5,3’-dihydroxy-4’metoxy-3,7-di-(O-α-L-
hamnospyranosyl)flavon (63).
1.3.7. Polyscias dichroostachya
Năm 1990, N. Gopalsmy cùng cộng sự [24] đã cô lập được 4 hợp chất là:
3-O-[α-L-arabinopyranosyl]hederagenin (46); 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-
(1→2)-α-L-arabinopyranosyl]hederagenin (47); 3-O-[β-D-glucopyranosyl-
(1→2)-α-L-arabinopyranosyl]hederagenin (48) và 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-
(1→2)-α-L-arabinopyranosyl]hederagenin-28-O-β-D-glucopyranosid (49).
1.3.8. Polyscias fulva
Năm 2001, Bedir cùng cộng sự [14] đã cô lập từ lá các hợp chất: 3-O-[α-L-
ramnopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranosyl] hederagenin (47); 3-O-[α-L-
ramnopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranosyl] hederagenin-28-O-α-L-
Học viên cao học: Bạch Thanh Lụa
Trang 4
Khảo sát thành phần hóa học rễ cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
ramnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl ester
(kalopanax saponin B) (50); quercetin 3-O-β-D-glucopyranosid (62) và một
glycosid mới với phần aglycon có khung dammaran là: 12-oxo-3β,16β-20(S)-
trihydroxydammar-24-en-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosid
(53).
Năm 2004, A.C. Mitaine Offer và cộng sự [28] đã cô lập được thêm từ phần
vỏ thân cây này các hợp chất: lichexanthone (60); β-sitosterol (6); 3-O-β-D-
glucopyranosylstigmasterol (9); 3-O-β-D-glucopyranosyl-β-sitosterol (10); acid
oleanolic (16); hederagenin (17); 3-O-α-L-arabinopyranosylhederagenin (46); α
-hederin (47); kalopanax-saponin B (50); 3-O-α-L-arabinopyranosyl-
collinsogenin (collinsonin) (51); acid 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2) -α-L-
arabinopyranosyl]oleanolic (β-hederin) (45); acid 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-
(1→2) -α-L-arabinopyranosyl]echinocystic (52); (2S,3R,4R,8E)-2-[(2’R)-2’-
hydroxypalmitoylamino]-8-octadecene-1,3,4-triol (83) và 1-O-β-D-
glucopyranosyl-(2S,3R,4R,8E)-2-[(2’R)-2’-hydroxypalmitoylamino]-8-
octadecen-1,3,4-triol (84).
1.3.9. Polyscias fruticosa (L.) Harm.
Năm 1989, Nguyễn Khắc Viện[13] đã có nghiên cứu cho thấy trong thành
phần rễ cây có 4% saccarose, một chất kết tinh A chưa xác định có nhiệt độ sôi
trong khoảng 158-161oC, tan nhiều trong cloroform và aceton.
Năm 1990, Nguyễn Thới Nhâm và cộng sự [6] đã định tính cho biết trong
thành phần của rễ, thân và lá Đinh lăng có các glycosid, alkaloid, tanin, vitamin
B1 và khoảng 20 loại acid amin khác như arginin, alanin, asparagin, acid
glutamic, leucin, lysin, phenylalanin, prolin, threorin, tyrosin, cystein,
tryptophan, metionin… (64-76).
Năm 1990, Brophy Joseph J. và cộng sự [15] đã nghiên cứu về thành phần
Học viên cao học: Bạch Thanh Lụa
Trang 5
Khảo sát thành phần hóa học rễ cây Đinh lăng lá tròn Polyscias balfouriana Bail.
tinh dầu của mẫu lá cây thu hái ở Fiji và 2 mẫu lá cây thu hái ở Thái Lan bằng
phương pháp GC-MS, kết quả cho thấy trong tinh dầu có khoảng 24 cấu tử, trong
đó 4 chất chính là: β- elemen; α- bergamoten; germacren-D và E- γ-bisabolen
(12-15).
Năm 1991, Võ Xuân Minh và cộng sự [4] đã định lượng saponin toàn phần
trong các bộ phận của cây Đinh lăng và cho biết hàm lượng saponin trong rễ
(0,49%), v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status