Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học một số định luật vật lí phần cơ học (Vật lí 10 - Cơ bản) nhằm phát triển tư duy vật lí cho học sinh miền núi - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học một số định luật vật lí phần cơ học (Vật lí 10 - Cơ bản) nhằm phát triển tư duy vật lí cho học sinh miền núi



MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Mục lục.1
Danh mục các chữ viết tắt . . 4
Danh mục các bảng. . 5
Danh mục các đồ thị, biểu đồ, hình vẽ.6
Mở đầu . . 7
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Tổng quan.11
1.2. Vấn đề phát triển tư duy vật lí cho học sinh miền núi.13
1.2.1. Khái niệm về tư duy vật lí. .13
1.2.1.1. Khái niệm về tư duy. .13
1.2.1.2. Đặc điểm của quá trình tư duy.14
1.2.1.3. Tư duy vật lí. .17
1.2.2. Đặc điểm tư duy vật lí của học sinh miền núi.19
1.2.3. Các biện pháp phát triển tư duy vật lí cho học sinh THPT miền núi.23
1.2.3.1. Khái niệm phát triển tư duy. .23
1.2.3.2. Sự cần thiết phải phát triển tư duy. 23
1.2.3.3. Rèn luyện các thao tác tư duy. .24
1.2.3.4. Các biện pháp phát triển tư duy vật lí cho học sinh THPT miền núi .28
1.3. Định luật trong dạy học Vật lí.33
1.3.1. Khái niệm về định luật vật lí. .33
1.3.2. Vai trò của định luật vật lí.34
1.3.3. Con đường để hình thành định luật vật lí.35
1.4. Phối hợp sử dụng thí nghiệm và các phương tiện CNTT trong dạy học định luật vật lí. .39
1.4.1. Thí nghiệm với vấn đề phát triển tư duy vật lí. .39
1.4.1.1. Khái niệm về thí nghiệm vật lí. .39
1.4.1.2. Các vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí.40
1.4.1.3. Sự cần thiết của thí nghiệm trong dạy học vật lí. .42
1.4.1.4. Những khó khăn và hạn chế khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học các định luật vật lí. .44
1.4.2. Các phương tiện CNTT. .45
1.4.2.1. Phương tiện dạy học. . 45
1.4.2.2. Phương tiện CNTT. . .48
1.4.2.3. Các phương tiện CNTT trong dạy học vật lí. .48
1.4.2.4. Ưu điểm và nhược điểm của phương tiện CNTT. .52
1.4.3. Biện pháp phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện CNTT trong dạy học
các định luật Vật lí. .53
1.4.3.1. Căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phối hợp sử dụng thí nghiệm và các
phương tiện CNTT trong dạy học. .53
1.4.3.2. Các biện pháp phối hợp sử dụng thí nghiệm và các phương tiện CNTT
trong dạy học vật lí. .58
1.5. Nghiên cứu thực trạng dạy học các định luật vật lí phần cơ học.59
1.5.1. Mục đích điều tra.59
1.5.2. Phương pháp điều tra, tìm hiểu. .60
1.5.3. Kết quả điều tra. .60
Kết luận chương I. .64
Chương II: Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin
trong dạy học một số định luật vật lí phần cơ học (Vật lí 10 - Cơ bản)
2.1. Vị trí và vai trò của định luật cơ học (Vật lí 10 – CB).65
2.2. Sự hỗ trợ của các phương tiện CNTT trong dạy học các định luật cơ học vật lí. . .67
2.3. Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện CNTT để tổ chức dạy học một số
định luật vật lí phần cơ học (Vật lí 10 - cơ bản).69
2.4. Thiết kế tiến trình dạy học một số định luật vật lí phần cơ học (Vật lí 10 - cơ bản) . .77
Kết luận chương II. .102
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm.103
3.1.1.Mục đích của thực nghiệm sư phạm. .103
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm. .103
3.1.3. Đối tượng và cơ sở thực nghiệm sư phạm. .103
3.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. .104
3.1.5. Ước lượng các đại lượng đặc trưng cho TNSP. 104
3.1.6. Cách đánh giá, xếp loại. .105
3.2. Thực nghiệm sư phạm, kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm.106
3.2.1. Thực nghiệm sư phạm. . 106
3.2.2. Kết quả và sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm. .107
3.2.2.1. Các kết quả về mặt định tính của việc phát triển tư duy vật lí cho HS 107
3.2.2.2. Kết quả định lượng.10 9
Kết luận chương III. . .116
Kết luận và kiến nghị. .117
Tài liệu tham khảo . 119
Phụ lục . .121



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là
IT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin.
CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ,
bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin.
Ở Việt Nam: Khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết Chính
phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp
khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy
tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con
người và xã hội.
Trong hệ thống giáo dục Tây phương, CNTT đã được chính thức tích hợp vào chương
trình học phổ thông. Người ta đã nhanh chóng nhận ra rằng nội dung về CNTT đã có ích
cho tất cả các môn học khác. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng tần rộng tới tất
cả các trường học, áp dụng của kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về CNTT trong các môn
học đã trở thành hiện thực.
1.4.2.3. Các phƣơng tiện công nghệ thông tin dùng trong dạy học vật lí
a. Phim học tập
* Các loại phim học tập được sử dụng trong dạy học vật lí:
- Phim đèn chiếu: Chiếu các phim dương bản về đối tượng của vật lí học, các
phép đo trong vật lí, các ứng dụng của vật lí…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
49
- Phim chiếu bóng quay các cảnh thật hay phim hoạt hình.
- Phim truyền hình
- Phim trên băng video, đĩa VCD, DVD, …
* Các trường hợp sử dụng phim học tập trong dạy học vật lí:
- Giới thiệu các thí nghiệm cơ bản mà không thể tiến hành trong điều kiện lớp học.
- Khi đối tượng quan sát có kích thước rất nhỏ, khó quan sát, hay quá lớn, hay
hiện tượng diễn ra ở những nơi, vào thời điểm không quan sát trực tiếp được như
nhà máy điện, các thiên thể, …
- Các quá trình vật lí diễn ra quá nhanh hay rất chậm, ví dụ như sự rơi tự do,
hiện tượng khuếch tán, sự va chạm giữa các vật…
- Khi nghiên cứu các ứng dụng của vật lí.
- Khi trình bày lịch sử phát triển của một vấn đề vật lí, một phát minh khoa học,
kĩ thuật, …
* Lợi ích của việc sử dụng phim học tập trong dạy học vật lí:
- Phim học tập giúp thu nhận thế giới tự nhiên vào lớp học, xoá bỏ những hạn
hẹp không gian của lớp học và thời gian hạn chế của tiết học.
- Cho phép quan sát với tốc độ mong muốn hay có thể dừng hình ảnh, nhờ vậy
có thể quan sát được rõ ràng các quá trình, hiện tượng vật lí, làm cho HS có biểu
tượng đúng đắn về chúng.
- Làm tăng tính trực quan và hiệu quả cảm xúc khi tri giác các đối tượng và hiện
tượng vật lí do các phim học tập có sự kết hợp hài hoà kĩ thuật âm thanh và hình ảnh…
- Phim học tập có thể được sử dụng ở tất cả các giai đoạn của quá trình dạy học,
ở trong lớp học, ngoài lớp học, trong và ngoài giờ học chính khoá.
* Phương pháp sử dụng đoạn phim học tập trong dạy học vật lí:
Các giai đoạn chủ yếu làm việc của GV với phim học tập
- Đặt kế hoạch sử dụng phim trong kế hoạch tổng thể của một chương, một phần
cụ thể kế hoạch dạy học.
- Xác định công việc chuẩn bị với HS trước khi sử dụng phim.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
50
- Trong khi xem phim, GV cần quan sát, đưa ra các gợi ý nhằm hướng sự chú ý
của HS vào cái cơ bản, cái đặc biệt.
- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phim học tập.
b. Máy vi tính
MVT là một phương tiện kĩ thuật có nhiều điểm mạnh để hỗ trợ cho hầu hết các
ngành kinh tế quốc dân, cho mọi lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, văn hoá, nghệ thuật, khoa
học. Đặc biệt trong giáo dục một số ưu điểm nổi bật đã và đang được khai thác như:
- MVT là thiết bị tạo nên, lưu trữ và hiển thị một khối lượng thông tin vô cùng
lớn dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh nên MVT được sử dụng để hỗ trợ GV
trong quá trình minh hoạ các hiện tượng, quá trình tự nhiên cần nghiên cứu. Tất cả
những văn bản, hình ảnh hay âm thanh có thể được chọn lọc, sắp xếp trong MVT và
được trình bày nhanh chóng với chất lượng cao theo một trình tự bất kì trong giờ
học. MVT thể hiện tính ưu việt của nó hơn hẳn các PTDH khác còn ở chỗ: ngay tức
khắc, theo ý muốn của GV, nó có thể phóng to, thu nhỏ, làm chậm, làm nhanh,
dừng lại quá trình đang xảy ra hay chuyển sang nghiên cứu quá trình khác.
- MVT còn sử dụng trong việc mô phỏng, mô hình hoá các hiện tượng, quá trình
cần nghiên cứu. Nhờ MVT và các phần mềm, ta có thể xây dựng và quan sát mô
hình tĩnh hay mô hình động ở các góc độ khác nhau, trong không gian 1, 2 hay 3
chiều, với đủ loại màu sắc khác nhau có trong tự nhiên.
- MVT được kết nối với mạng Internet và được sử dụng như một PTDH trên
mạng Internet.
- MVT với năng lực đồ hoạ phong phú, sống động, phản ánh trung thành các
màu sắc tự nhiên từ đó tạo điều kiện mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và trong con người đặc biệt là những quá trình không thể hay khó có
thể xảy ra thật vì sự hạn chế của không gian, thời gian và sự nguy hiểm.
- MVT có khả năng tính toán, xử lí cực kì nhanh một khối lượng thông tin vô
cùng lớn với độ chính xác cực kì cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
51
- MVT có thể biến đổi cực kì nhanh chóng, chính xác các dữ liệu đã thu nhập
được, cho ra các kết quả được hiển thị dưới dạng chuẩn như bảng biểu, biểu đồ, đồ thị
tạo điều kiện cho việc nghiên cứu mà các phương tiện khác không thực hiện được.
- MVT còn có thể ghép nối các thiết bị nghiên cứu khác để tạo thành một hệ thiết
bị mới có chất lượng cao hơn hẳn thiết bị cũ.
- Nhờ phần mềm thông qua MVT có thể điều khiển hoàn toàn tự động các quá
trình theo chương trình cài đặt sẵn.
 22
c. Phần mềm dạy học:
Các phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho việc dạy và học bằng MVT gọi là
PMDH.
Vậy “PMDH” là phương tiện chứa chương trình ra lệnh cho MVT thực hiện các
yêu cầu về nội dung và PP dạy học theo các mục tiêu đã định.
- PMDH là một dạng PTDH chỉ mới xuất hiện từ khi MVT ra đời. Khác với các
PTDH khác, PMDH là một dạng vật chất đặc biệt – là các câu lệnh chứa thông tin dữ
liệu để hướng dẫn MVT thực hiện các thao tác xử lí theo một thuật toán xác định trước.
- Các PMDH được lưu trữ trong các thiết bị như trong các đĩa cứng, đĩa mềm,
đĩa CD. PMDH rất gọn nhẹ, dễ bảo quản, dễ vận chuyển, dễ sử dụng, sinh động và
hấp dẫn. tuỳ từng trường hợp vào từng môn học cụ thể mà xây dựng các PMDH tương ứng để
phục vụ cho dạy và học bộ môn đó, do vậy có các PMDH bộ môn.
- Các PMDH có thể được sử dụng ở mọi chức năng lí luận dạy học của quá trình
dạy học. Có thể sử dụng PMDH để:
+ Nêu vấn đề nghiên cứu, gợi động cơ học tập tích cực cho HS củng cố trình độ
kiến thức và kĩ năng xuất phát.
+ Trình bày nội dung mới.
+ Ôn tập các nội dung đã học.
+ L...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status