Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú



Một số điểm cần lưu ý khi rèn luyện kĩ năng làm việc với hình vẽ:
- Khi hướng dẫn HS làm việc với hình vẽ trong SGK cần nhắc nhở
HS phải đi từ quan sát tổng thể sự vật, hiện tượng, sau đó quan sát các chi
tiết, bộ phận để nhận thức đầy đủ về chúng, trên cơ sở đó tổng hợp các bộ
phận, các đặc điểm riêng để hiểu sâu sắc về sự vật, hiện tượng, để rút ra
được các thông tin cần thiết cho bài học.
- SGK có nhiều loại hình vẽ với những chức năng khác nhau như
hình vẽ minh họa, hay bổ sung thông tin và hình vẽ cung cấp thông tin.
Để HS hiểu và thu nhận được những thông tin cần thiết từ hình vẽ, GV cần
lựa chọn những hình vẽ phù hợp nhất và GV cần hướng dẫn HS biết cách
làm việc với các loại hình vẽ nêu trên.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

h hỡnh vẽ biểu diễn nội dung gỡ và cú những
thành phần nào ( cú màng sinh chất, cú cỏc con đường vận chuyển cỏc chất, cú
cỏc chất, cỏc mũi tờn và năng lượng).
+ Yờu cầu HS chỳ ý trờn hỡnh màng sinh chất cú những cấu trỳc cơ bản
nào? ( lớp kộp phụtpho lipit và kờnh Prụtờin) từ đú HS thấy được cỏc chất cú
thể vận chuyển qua lớp kộp phụtpho lipit và kờnh Prụtờin.
+ Hướng dẫn HS chỳ ý đếm số lượng cỏc chất giữa hai bờn màng và
chiều mũi tờn tương ứng, cho biết ý nghĩa của sự khỏc biệt về số lượng cỏc
a
b
c
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
37
chất tan và chiều mũi tờn, từ đú HS nờu được cú hai hỡnh thức vận chuyển qua
màng là theo chiều građien nồng độ ( thụ động) và ngược chiều građien( chủ
động) và để vận chuyển theo hỡnh thức này cần điều kiện gỡ?
+ Cuối cựng hướng dẫn HS quan sỏt kĩ hỡnh kết hợp với kiến thức trong
SGK để ghi chỳ được a, b, c là gỡ và chỉ ra được thế nào là vận chuyển thụ
động, vận chuyển chủ động? Điểm khỏc biệt cơ bản giữa hai hỡnh thức này.
* Một số điểm cần lưu ý khi rèn luyện kĩ năng làm việc với hình vẽ:
- Khi hướng dẫn HS làm việc với hình vẽ trong SGK cần nhắc nhở
HS phải đi từ quan sát tổng thể sự vật, hiện tượng, sau đó quan sát các chi
tiết, bộ phận để nhận thức đầy đủ về chúng, trên cơ sở đó tổng hợp các bộ
phận, các đặc điểm riêng để hiểu sâu sắc về sự vật, hiện tượng, để rút ra
được các thông tin cần thiết cho bài học.
- SGK có nhiều loại hình vẽ với những chức năng khác nhau như
hình vẽ minh họa, hay bổ sung thông tin và hình vẽ cung cấp thông tin.
Để HS hiểu và thu nhận được những thông tin cần thiết từ hình vẽ, GV cần
lựa chọn những hình vẽ phù hợp nhất và GV cần hướng dẫn HS biết cách
làm việc với các loại hình vẽ nêu trên.
- Đối với những hình vẽ biểu diễn một tập hợp các đối tượng, để giúp
HS nghiên cứu hình vẽ theo một trình tự có hệ thống, GV cần hướng dẫn
HS sử dụng bảng biểu như một kế hoạch quan sát về phương diện ghi
chép, sử lí kết quả nghiên cứu để rút ra nhận xét cần thiết.
- Để giúp HS tự định hướng các thông tin cần khai thác từ hình vẽ,
GV có thể hướng dẫn các em sử dụng dàn bài khái quát về các thành tố
cấu trúc môn học để tự đặt ra các câu hỏi khi cần tìm hiểu hình vẽ.
- Trong trường hợp không có tranh ảnh hình vẽ trong SGK, GV cần
sử dụng máy chiếu phóng to hình vẽ trong SGK lên màn ảnh để HS cùng
nghiên cứu các hình vẽ đó.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
38
- Đối với những hình vẽ phức tạp, GV cần tổ chức cho HS làm việc
với hình vẽ kết hợp với thảo luận nhóm thông qua sử dụng phiếu học tập.
-Trong quá trình hướng dẫn HS phân tích hình vẽ cần kết hợp với
việc sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để hướng dẫn HS đi đến nội
dung kiến thức cần nghiên cứu.
3.3.1.4 Biện pháp rèn luyện kĩ năng diễn đạt nội dung đã đọc và đã học bằng sơ
đồ, bảng biểu.
* Việc diễn đạt nội dung có thể được thể hiện trong việc HS trả bài
cũ nhưng cũng có thể dùng trong việc HS nghiên cứu SGK hay tài liệu
theo hướng dẫn của GV từ đó HS diễn đạt lại nội dung đã học hay đã đọc
được.
Việc diễn đạt nội dung đã học và đã đọc có thể bằng văn nói hay văn
viết.Việc diễn đạt này không phải là sự học thuộc, nhắc lại nguyên si
những gì đã đọc và đã học được. Nội dung trình bày đã được gia công để
biến thành sản phẩm của người học.
Việc trình bày hay diễn đạt nội dung đã học và đã đọc được là một
kĩ năng rất quan trọng vì đó là một sản phẩm biểu thị phẩm chất nắm
vững nội dung đã đọc và đã học.
* Về hình thức thể hiện: HS có thể trình bày nội dung thông tin
bằng nhiều hình thức khác nhau như bằng lời văn, đồ thị hay lập bảng
biểu, sơ đồ“, dù bằng hình thức nào thì vấn đề mấu chốt là các em cần
diễn đạt theo cách hiểu của bản thân chứ không phải chép lại nội dung tài
liệu.
* Nên hướng dẫn HS thói quen ôn tập cũng như thói quen trình bày
vấn đề đã học, đã đọc bằng sơ đồ, bảng biểu .
Sơ đồ, bảng biểu là sự khái quát tài liệu đã học đã đọc một cách có
mục đích bằng những kí hiệu đặc trưng, ước lệ. Đòi hỏi HS phải biết gia
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
39
công, sử lý các nội dung đã học, đã đọc ( tìm tòi, phân tích, tổng hợp, khái
quát) để đi tới kiến thức cần lĩnh hội.
Loại hình học tập này có thể vận dụng được hầu hết các bài giảng
sinh học để giúp HS có thể tập hợp các kiến thức cơ bản của nội dung học
tập một cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt giúp HS tiếp thu và
ghi nhớ kiến thức một cách hệ thống, khái quát.
*Việc rèn luyện năng lực diễn đạt nội dung sẽ giúp HS hình thành
được sự linh hoạt trong tư duy và tư duy sáng tạo.
*Các bước rèn luyện năng lực diễn đạt nội dung bằng sơ đồ, bảng biểu.
Việc rèn luyện năng lực phân tích diễn đạt nội dung gồm các bước
sau: Bước 1: Giới thiệu cho HS biết cách thức diễn đạt nội dung như:
+ Xác định nội dung cần diễn đạt là gì?
+ Xác định các nội dung và mối quan hệ giữa chúng.
+ Trình bày các nội dung đó bằng hình thức hợp lý: Bằng sơ đồ,
bằng đồ thị hay bảng biểu.
Bước 2: Lấy ví dụ minh họa để HS biết cách thực hiện các thao tác trên.
Bước 3: Tổ chức cho HS luyện tập kĩ năng trong quá trình học.
Cụ thể cách tổ chức có thể được tiến hành như sau:
- Trong mỗi giờ học GV ra câu hỏi, bài tập và kết hợp với dùng phiếu học
tập để HS tóm tắt nội dung hay một vài phần trong bài, từ dạng nội dung
đơn giản như mô tả sau dần đến nội dung xác định cơ chế và mối liên quan
giữa các nội dung. Nghĩa là HS phải sử dụng các biện pháp logic từ mức
thấp cho đến mức cao hơn.
- Lúc đầu GV có thể cho HS điền nội dung theo một sơ đồ định hướng
hay bảng biểu chưa đầy đủ, khi HS đã quen thì yêu cầu HS độc lập tự
diễn đạt nội dung đọc được của mình bằng hình thức phù hợp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
40
Ví dụ 1: HS tóm tắt và diễn đạt nội dung bằng sơ đồ định hướng đơn giản.
ở hình thức này HS chỉ cần liệt kê tên của các chất hay các cơ chế hay
các thành phần chưa đi sâu vào nội dung như: Khi dạy bài chu kì tế bào
và quá trình nguyên phân có thể yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp
9, đọc kiến thức trong SGK và quan sát hình vẽ để nêu được chu kì tế bào
gồm những sự kiện cơ bản nào? Các sự kiện đó có quan hệ với nhau
không? ( yêu cầu mô tả bằng sơ đồ) sau đó mới đi nghiên cứu diễn biến và
các sự kiện trong các giai đoạn.
Sơ đồ tóm tắt về chu kĩ tế bào.
Ví dụ 2: HS tóm tắt và diễn đạt nội dung bằng sơ đồ thể hiện nội dung
phức tạp. ở hình thức này HS phải tư duy ở mức độ cao hơn, phải huy
động các kĩ năng từ quan sát, đọc và rút ra những ý bản chất của vấn đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status