Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông - pdf 14

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU.3
Chương 1. CƠSỞLÝ LUẬN CỦA ĐỀTÀI.6
1.1. Tổng quan vấn đềnghiên cứu .6
1.2. Mục tiêu giáo dục trường phổthông .8
1.3. Tích hợp các vấn đềKTXHMT trong dạy học ởtrường THPT .10
1.3.1. Chủtrương của Đảng và Nhà nước .10
1.3.2. Giáo dục môi trường ởtrường phổthông.11
1.3.3. Tích hợp trong dạy học.12
1.3.4. Các phương pháp dạy học tích hợp .14
1.3.5. Các vấn đềKTXHMT trong chương trình hóa học phổthông .14
1.3.6. Nội dung giảng dạy các vấn đềkinh tế, xã hội, môi trường trong
môn hóa học trong chương 9 SGK 12 .16
1.4. Các hình thức tích hợp CVĐKTXHMT trong dạy học ởtrường THPT.17
1.4.1. Các hình thức tích hợp trong giờnội khóa .17
1.4.2. Các hình thức tích hợp trong giờngoại khóa .20
Tómtắt chương 1 .29
Chương 2. TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀKINH TẾ, XÃ HỘI,
MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12
TRƯỜNG THPT.30
2.1. Tổng quan vềchương trình hóa học lớp 12 nâng cao .30
2.1.1. Cấu trúc các bài học trong SGK hóa học lớp 12 nâng cao.30
2.1.2. Đặc điểm chương 9 sách SGK lớp 12 nâng cao.32
2.1.3. Phương pháp dạy học các bài trong chương 9 SGK 12 nâng cao .33
2.2. Tích hợp CVĐKTXHMT trong giờnội khóa môn hóa học .41
2.2.1. Thiết kếmột sốgiáo án tích hợp CVĐKTXHMT trong dạy học hóa học .41
2.2.2. Xây dựng hệthống bài tập có nội dung KTXHMT dùng kiểm tra, đánh giá .65
2.2.3. Tổchức seminar, báo cáo của HS .101
2.3. Tích hợp CVĐKTXHMT trong giờngoại khóa hóa học.103
2.3.1. Bản tin hóa học .103
2.3.2. Ngày hội hóa học.104
2.3.3. Tham quan nhà máy, xí nghiệp .104
2.3.4. Báo cáo của chuyên gia .106
2.3.5. Các hình thức khác .107
2.4. Một sốtưliệu tham khảo khi giảng dạy các nội dung KTXHMT .107
2.4.1. Các kiến thức mới, chuyên sâu vềhóa học .107
2.4.2. Các kiến thức vềô nhiễm môi trường .107
2.4.3. Các kiến thức vềnhiên liệu và năng lượng .108
2.4.4. Các kiến thức vềlương thực và thực phẩm .108
2.4.5. Các sách hóa học của Hoa Kỳ.108
Tómtắt chương 2 .109
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯPHẠM.110
3.1. Mục đích thực nghiệm.110
3.2. Nhiệm vụthực nghiệm .110
3.3. Đối tượng, địa bàn và nội dung thực nghiệm.111
3.4. Kết quảthực nghiệm .113
KẾT LUẬN .124
TÀI LIỆU THAM KHẢO .127
PHỤLỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục môn hóa học ở trường phổ thông cần cung cấp cho HS hệ
thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn với đời sống
con người. Những nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, những ứng dụng và tác
hại của những chất trong đời sống, kinh tế, sản xuất và môi trường. Những nội dung
này góp phần giúp HS có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh để có thể tiếp tục
học lên, đồng thời có thể giải quyết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong
đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề cho HS. Vì thế, trong quá trình dạy và học môn Hoá có nhiều cơ hội
để kết hợp nội dung giảng dạy KTXHMT có hiệu quả.
Môn Hoá có nhiều cơ hội để kết hợp nội dung giảng dạy KTXHMT có hiệu
quả. Tuy nhiên hiện nay phần lớn GV chỉ mới kết hợp bài giảng với một số kiến
thức KTXHMT đơn giản và phương pháp chủ yếu vẫn là thuyết trình. Ngày nay,
việc đổi mới phương pháp dạy và học ở trường phổ thong đang diễn ra theo hướng
GV là người tổ chức hướng dẫn để HS tích cực hoạt động tìm tòi tri thức mới cũng
như vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Như vậy vấn đề đặt ra là người GV
phải không ngừng nâng cao vốn tri thức của mình, sử dụng các phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học đa dạng hơn. HS cũng phải dần rèn luyện khả năng tự học cao
hơn. Chính công tác giáo dục KTXHMT cũng phải được đổi mới theo hướng trên.
Để thực hiện mục tiêu giáo dục, việc xây dựng chương trình hóa học THPT
được thực hiện theo hướng:
- Nội dung hóa học gắn với thực tiễn đời sống, xã hội và cộng đồng.
- Nội dung hóa học gắn với thực hành, thực nghiệm.
- Nội dung hóa học phải có tính thiết thực.
Các môn KHTN trong nhà trường còn “khô khan”, chưa có các hoạt động
kích thích HS đam mê và tìm hiểu, đóng góp vào lợi ích của tập thể, cộng đồng.
Chương trình hóa học THPT có một số bài tập liên quan đến VĐKTXHMT
nhưng còn quá ít trong các sách giáo khoa, sách tham khảo. Các tư liệu tham khảo
cho GV còn tản mạn, chưa hệ thống.
Xuất phát từ những lý do trên, tui đã chọn đề tài: “TÍCH HỢP CÁC VẤN
ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA
HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” nhằm nâng cao năng lực tự học
giúp HS yêu thích môn hóa học, góp phần đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT.
tui cũng hi vọng luận văn sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho GV dạy hóa lớp 12 và
những ai quan tâm tới công tác giảng dạy KTXHMT hiện nay.
2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu tích hợp các nội dung hóa học với các vấn đề KTXHMT trong
các bài giảng, các hoạt động ngoại khóa, kết hợp các PPDH theo hướng chủ động
để kích thích đam mê hóa học cho HS.
- Thiết kế một số giáo án tích hợp hỗ trợ giảng dạy cho GV lớp 12 THPT.
- Tổng hợp các tư liệu có liên quan đến nội dung KTXHMT làm tài liệu
tham khảo cho GV THPT.
3. Nhiệm vụ đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về quá trình dạy học, xu hướng đổi mới
PPDH, quá trình tự học...
- Biên soạn các bài tập trắc nghiệm có nội dung về KTXHMT.
- Sưu tầm, hệ thống các tài liệu tham khảo về nội dung giáo dục KTXHMT.
- Thiết kế các giáo án tích hợp (word và power point), các silde hỗ trợ GV.
- Thực nghiệm sư phạm.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế được các giáo án, hệ thống bài tập, tổ chức tốt các hoạt động
ngoại khóa... có nội dung KTXHMT sẽ kích thích hứng thú học tập, khả năng tự
học của HS, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần giáo dục toàn diện HS THPT.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1 Khách thể nghiên cứu

kE1nD7H5dbr6y4m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status