Xây dựng mô hình quản lý chất lượng toàn diện trong quản lý thuế Chi cục Thuế quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh - pdf 14

Link tải miễn phí luận văn
Trang
Lời cam đoan
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
Danh mục hình vẽvà biểu đồ
Lời mở đầu . 01
Chương 1: Mô hình Quản lý chất lượng toàn diện trong Quản lý thuế. 07
1.1 Một sốkhái niệm . 07
1.1.1 Quản lý thuế. 07
1.1.2 Chất lượng quản lý thuế. 09
1.2 Mô hình Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) . 09
1.2.1 Khái niệm vềTQM . 10
1.2.2 Bản chất của TQM . 11
1.2.3 Đặc điểm và nguyên tắc cơbản của TQM . 11
1.2.3.1 Đặc điểm . 11
1.2.3.2 Các nguyên tắc cơbản của TQM . 13
1.3 Nội dung cơbản của TQM . 15
1.3.1 Sửdụng vòng tròn Deming (PDCA) đểxây dựng chương trình quản lý chất lượng . 15
1.3.2 Nhóm quản lý chất lượng (QC) nền tảng của TQM . 18
1.4 Các yêu cầu và lợi ích cơbản của TQM . 18
1.4.1 Các yêu cầu . 18
1.4.2 Những lợi ích cơbản của TQM . 20
1.5 Ứng dụng hệthống quản lý chất lượng toàn diện trong khu vực công . 21
1.5.1 Sựtiến hóa quản trịcông. 21
1.5.2 Ứng dụng của TQM trong lĩnh vực công . 24
1.6 Sựcần thiết ứng dụng TQM vào công tác Quản lý thuế. 24
1.7 Sựkhác biệt áp dụng TQM giữa khu vực công và khu vực tư. 27
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế (nghiên cứu tình huống tại
Chi cục thuếquận Phú Nhuận – Tp. HồChí Minh) . 29
2.1 Giới thiệu vềChi cục thuếquận Phú Nhuận . 29
2.1.1 Vềchức năng và nhiệm vụcủa từng bộphận . 29
2.1.2 Bộmáy tổchức quản lý. 39
2.2 Khảo sát sơbộkết quảhoạt động của CCT.PN . 41
2.2.1 Vềdựtoán thu ngân sách nhà nước . 41
2.2.2 Kết quảvềcông tác kiểm tra tính tuân thủpháp luật của người nộp thuế. 42
2.2.3 Kết quảtheo dõi tình hình nợ đọng của đối tượng nộp thuế. 44
2.2.4 Kết quảtheo dõi vềtính chấp hành kê khai thuếcủa đối tượng nộp thuế. 45
2.3 Đánh giá cải cách hành chính công tại CCT.PN . 45
2.3.1 Vềcơchế“Một cửa” thực hiện tại CCT.PN . 46
2.3.2 Vềthực hiện chương trình kê khai qua mạng . 47
2.4 Một sốtồn tại trong công tác quản lý của CCT.PN . 49
2.4.1 Vềhoạt động nội tại của các đội thuế. 50
2.4.2 Vềsựphối hợp giữa các đội thuế. 51
2.4.3 Vềsựchỉ đạo, điều hành các đội thuế. 52
2.4.4 Kết quảhài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụthuếtại CCT.PN . 53
Chương 3: Xây dựng mô hình Quản lý chất lượng toàn diện trong quản lý thuế. 55
3.1 Đánh giá khó khăn và thuận lợi khi vận dụng mô hình TQM vào quản lý thuế. 55
3.1.1 Khó khăn . 55
3.1.2 Thuận lợi . 56
3.2 Một sốgiải pháp cơbản đưa việc xây dựng TQM trong quản lý thuế. 57
3.2.1 Chuẩn bịtốt vềyếu tố đầu vào . 57
3.2.2 Xây dựng mô hình TQM vào tổchức quản lý thuế(Chi cục ThuếPhú Nhuận) . 58
3.3 Xây dựng mô hình TQM trong quản lý thuế đối với các bộphận chức năng . 62
3.4 Mô hình áp dụng TQM trong quản lý thuế đối với việc phối hợp giữa các
bộphận chức năng . 63
3.5 Quá trình thực hiện . 70
3.5.1 Đối với các đội . 70
3.5.2 Đối với quản lý chung (Lãnh đạo) . 71
3.6 Khảo sát, thống kê đánh giá chất lượng quản lý thuế. 73
3.6.1 Đối với cơquan thuế. 73
3.6.2 Đối với đối tượng nộp thuế. 74
3.6.3 Chế độthưởng phạt đối với cán bộthuế. 75
3.7 Một sốgiải pháp hỗtrợkhác . 75
3.7.1 Hiện đại hóa quản lý ngành thuế. 75
3.7.2 Các giải pháp khác . 79
Kết luận . 81
Tài liệu tham khảo
Phụlục
LỜI MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề nghiên cứu
Ngành thuế nói chung và Cục thuế Tp.HCM nói riêng đã hơn mười năm
thực hiện công cuộc cải cách hành chính thuế theo lộ trình được đề ra một cách
cụ thể và khoa học và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện. Với thực tế cho thấy
ngành thuế đã có những bước tiến dài phù hợp với xu hướng phát triển của nền
kinh tế hiện đại trên thế giới và đáp ứng được theo sự phát triển và hội nhập của
nền kinh tế đất nước trong từng giai đoạn. Năm 2006, đánh dấu một bước ngoặc
trong công cuộc cải cách hành chính thuế là Luật Quản lý thuế ra đời, chuyển từ
cơ chế chuyên quản trước đây sang cơ chế doanh nghiệp tự khai tự nộp và tự
chịu trách nhiệm và cơ quan thuế thực hiện mô hình quản lý theo chức năng
(Tuyên truyền hỗ trợ; Thanh tra – Kiểm tra; Kê khai thuế và Quản lý - cưỡng chế
nợ thuế). Tuy nhiên, thực tế cho thấy mô hình này chưa thật sự phù hợp vì thiếu
sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng. Từ đó vấn đề đặt ra là làm sao
nâng cao chất lượng quản lý thuế theo mô hình chức năng trên. Việc quản lý
thuế tốt sẽ giúp cho việc cải cách thủ tục hành chính thuế hiệu quả hơn, bộ máy
quản lý thuế vận hành ngày càng tốt hơn dẫn tới làm tăng sự hài lòng của người
nộp thuế và vì thế việc thu thuế sẽ hiệu quả hơn theo phương châm “Thu thuế
khoan sức dân”.
Xuất phát từ những đòi hỏi trên, một số Cục thuế và các Chi cục thuế đã
và đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế phổ biến như ISO
9001:2000 [2] cho một số bộ phận chức năng. Hiện nay, ngành thuế tập trung
vào bộ phận chức năng Tuyên truyền – Hỗ trợ và tiếp theo là bộ phận chức năng
Kê khai. Như vậy, cho thấy ngành thuế hiện nay áp dụng hệ thống quản lý chất


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status