Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020 - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh sách các từ viết tắt
Danh mục các bảng
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài .i
2. Mục tiêu nghiên cứu .ii
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài . .ii
4. Nội dung nghiên cứu của luận văn.ii
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .iii
6. Điểm mới của đề tài .iii
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN CÁC KCN Ở VIỆT NAM. .01
1.1. Các khái niệm cơ bản về KCN, CCN 01
1.1.1 Khu công nghiệp .01
1.1.1.1. Định nghĩa.01
1.1.1.2. Đặc điểm.01
1.1.2. Cụm công nghiệp .01
1.1.2.1. Định nghĩa. 02
1.1.2.2. Đặc điểm.02
1.1.3. Doanh nghiệp KCN, CCN . .02
1.1.4. Công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, CCN . .03
1.1.5. Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố . . 03
1.2. Vai trò của KCN, KCX và CCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước . .03
1.2.1. Thu hút nhiều nguốn vốn đầu tư để phát triển nền kinh tế . .03
1.2.2. Góp phần giải quyết công việc làm, tạo ra một lực lượng lao động
có trình độ tay nghề cao cho xã hội . .04
1.2.3. Góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế của đất nước. .04
1.2.4. Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch
xuất nhập khẩu và ngân sách cả nước . .05
1.2.5. Góp phần hình thành mối liên kết giữa các địa phương và nâng cao
năng lực sản xuất ở từng vùng, miền . .05
1.2.6. KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề
mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH . .05
1.2.7. Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước . .06
1.2.8. Góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà
nước về KCN, CCN . .06
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các KCN Việt Nam . .07
1.3.1. Điều kiện tự nhiên . .07
1.3.2. Kết cấu hạ tầng . .07
1.3.3. Các điều kiện cung cấp nguyên liệu và lao động . .07
1.3.4. Môi trường đầu tư . .08
1.3.5. Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. .08
1.3.6. Phát triển khu dân cư đồng bộ . .09
1.3.7. Điều kiện về đất đai . .09
1.4. Lịch sử hình thành và kinh nghiệm phát triển KCN, KCX trên thế
giới và Việt Nam . .09
1.4.1. Lịch sử hình thành KCN, KCX trên thế giới . .10
1.4.2 . Kinh nghiệm xây dựng các KCN ở Việt Nam . .11
1.4.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam 11
1.4.2.2. Kinh nghiệm xây dựng và thu hút đầu tư các KCX, KCN Việt Nam. .12
1.4.2.2.1. Kinh nghiệm thành công . . .12
1.4.2.2.2. Kinh nghiệm thất bại . . .11
1.4.3. Quá trình hình thành và phát triển CCN ở Việt Nam . .13
1.4.4. Đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động các KCN, KCX Việt Nam. .14
1.4.4.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư vào KCN, KCX . . .14
1.4.4.2. Tình hình cho thuê đất trong KCN, KCX . . .15
1.4.4.3. Về tình hình SXKD của các DN trong KCN, KCX . . . .16
1.4.4.4. Về tình hình lao động . . .16
1.4.4.5 Công tác bảo vệ môi trường. . . 16
1.4.4.6. Về quản lý Nhà nước đối với KCN . . .17
1.4.5. Xu hướng phát triển các KCN hiện nay . 18
1.4.6. Một số kinh nghiệm và bài học phát triển KCN . .19
1.4.7. Dự báo các yếu tố tác động. . 20
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 . .21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẠI
TỈNH BẾN TRE . . 22
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bến Tre . .22
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động của các KCN trong thời gian qua 23
2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển KCN tại tỉnh Bến Tre . .23
2.2.1.1. Thành lập các KCN tại Bến Tre . . . .23
a. Số lượng, diện tích, địa điểm, tình trạng đất . . .23
b. Tình hình triển khai dự án kết cấu hạ tầng KCN . .24
c. Tình hình sử dụng đất và thu hút đầu tư trong KCN. .25
2.2.1.2. Thành lập Ban Quản lý . .25
2.2.1.3. Qui hoạch và dự kiến phát triển các KCN tại Bến Tre . . 26
2.2.2. Thực trạng hoạt động tại các KCN từ khi thành lập cho đến nay.29
2.2.2.1. Tình hình quỹ đất tại các KCN .29
2.2.2.2. Thực trạng về thu hút vốn đầu tư và cơ cấu ngành nghề đầu tư tại các KCN . .30
a. Các ngành công nghiệp hiện có trong KCN . .30
b. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. .30
2.2.2.3.Đánh giá tình hình về môi trường trong KCN . .30
2.2.2.4. Những thành tựu, đóng góp của các KCN đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh . .31
2.2.2.5. Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học kinh nghiệm. .31
2.2.2.6. Xây dựng ma trận bên trong (IFE) của KCN, CCN.33
2.2.3. Đánh giá sự tác động của môi trường vi mô, vĩ mô đến hoạt động của KCN . .35
2.2.3.1. Phân tích các yếu tố của môi trường vĩ mô . .35
a. Các y ếu tố kinh tế . . .35
b. Các yếu tố xã hội . . .36
c. Các yếu tố về sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường .38
d. Các yếu tố chính sách vĩ mô của Nhà nước. . .38
2.2.3.2. Phân tích các yếu tố của môi trường vi mô .40
a. Khách hàng .40
b. Các nhà cung cấp . . .40
c. Các đối thủ cạnh tranh . .41
d. Các đối thủ tiềm ẩn mới.41
2.2.3.3. Xây dựng ma trận bên ngoài (EFE) của KCN, CCN . .44
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 . .45
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN BẾN
TRE ĐẾN 2020 . .46
3.1. Phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến sự phát triển các KCN tỉnh Bến Tre . .46
3.1.1. Xu hướng phát triển các KCN hiện nay . . .46
3.1.2. Các căn cứ để xây dựng mục tiêu phát triển các KCN . . .46
3.1.2.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bến Tre. . .46
3.1.2.2. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển các KCN của Bến Tre đến 2020. . 47
3.2. Một số giải pháp phát triển KCN tại Bến Tre đến 2020. . 49
3.2.1. Hình thành các giải pháp qua phân tích và đánh giá ma trận SWOT. . .49
3.2.2. Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN, CCN Bến Tre đến năm2020 .53
3.2.2.1. Nhóm giải pháp S-O 53
a. Nhóm giải pháp tuyên truyền các chính sách của Nhà nước . .53
b. Nhóm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. .53
c. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài . 56
3.2.2.2. Nhóm giải pháp S-T . . .58
a. Nhóm giải pháp quy hoạch KCN, CCN gắn liền liên kết vùng. .58
b. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trong và hàng rào KCN,CCN . .61
c. Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho các KCN, CCN. .63
3.2.2.3. Nhóm giải pháp W-O . .64
a. Nhóm giải pháp hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường. . .64
b. Cải tiến hệ thống ngân hàng. 66
c. Giải pháp về vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng . . 67
3.2.2.4. Nhóm giải pháp W-T . . .68
a. Nhóm giải pháp ổn định và phát triển xã hội . . .68
b. Nâng cao hiệu quả quản lý các KCN, CCN. .74
c. Đẩy mạnh xây dựng hệ thống chính trị đoàn thể trong các KCN,CCN . .76
3.3. Một số kiến nghị . .77
3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước . .77
3.3.2. Một số kiến nghị đối với Tỉnh Bến Tre. .79
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 . .80
KẾT LUẬN . . 82
Tài liệu tham khảo
Danh mục các phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

. Tính chung đã
lấp đầy hơn 81,68ha, đạt hơn 71% tổng diện tích đất CN có thể cho thuê; So
với mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng thì tỷ lệ lấp đầy như trên là khá cao; khi
cầu Rạch Miễu hoàn thành sẽ sớm lấp đầy diện tích còn lại.
Vị trí, địa điểm, diện tích hiện tại của các KCN đã được thành lập
1/ KCN Giao Long (giai đoạn I) theo văn bản chấp thuận số 910/CP-CN
ngày10/7/2004 của Chính phủ, thuộc địa bàn xã An Phước, huyện Châu
Thành, tỉnh Bến Tre, cách trung tâm Thị trấn Châu Thành 6,3km về phía tây
trên đường tỉnh lộ ĐT-883. Khu đất có tổng diện tích thu hồi là 101,468ha,
trong đó: diện tích xây dựng KCN là 98,5ha; diện tích xây dựng nhà tạm tái
định cư là 0,2ha; lộ giới là 2,768ha; KCN Giao Long giai đoạn II với diện tích
69 ha theo văn bản chấp thuận số 514/TTg-CN-CN ngày 04/04/2008 đang
được triển khai.
2/ KCN An Hiệp theo quyết định 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006, thuộc
địa bàn xã An Hiệp Huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, cách Thị xã Bến Tre
khoảng 13 km trên đường tỉnh 884. Khu đất có diện tích 72ha, trong đó diện
30
tích xây dựng KCN là 65,01ha phần còn lại là đất dịch vụ và tái định cư. Việc
thực hiện quy hoạch KCN An Hiệp mang tính khả thi cao: do hiện trạng KCN
này trước đây là CCN do địa phương quản lý nên đã thực hiện công bố quy
hoạch, đã lập quy hoạch chi tiết…
Như vậy cả 2 khu này đều phù hợp với quy hoạch đã duyệt.
2.2.2.2. Thực trạng về thu hút vốn đầu tư và cơ cấu ngành nghề đầu
tư tại các KCN:
a. Các ngành CN hiện có trong KCN:
Các ngành nghề hiện đang đầu tư tại 2 KCN nói trên là: may mặc, dệt
nhuộm, chế biến hàng nông sản thực phẩm, chế biến thủy hải sản, sản xuất
giấy, sản xuất thức ăn thủy sản gia súc, mía đường, sản xuất phân hữu cơ, sản
xuất mụn dừa và các sản phẩm từ dừa….
(Chi tiết xem phụ lục 3)
b. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Do KCN Giao Long mới được thành lập và đang trong thời kỳ xây dựng
cơ bản nên các DN còn đang xây dựng, chỉ một ít DN đi vào hoạt động vào
cuối năm 2007. Giá trị sản xuất CN ước đạt 108,89 tỷ đồng, kim ngạch xuất
khẩu 10,63 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu 4,15 triệu USD (chủ yếu máy
móc, thiết bị) nộp ngân sách được 0,676 tỷ đồng.
2.2.2.3. Đánh giá tình hình về môi trường trong KCN:
Tại KCN Giao Long trạm xử lý nước thải tập trung đã được xây dựng
như nêu ở trên, hiện nay chưa vận hành, nguồn vốn thực hiện theo Quyết định
số 183/2004/QĐ -TTg.
KCN An Hiệp hồ sơ xây dựng đang hoàn chỉnh nhưng chưa triển khai
xây dựng, về nguồn vốn thì chưa sắp xếp được, các DN đang hoạt động phải
đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải đạt loại B mới được đưa ra môi trường.
31
Tình hình xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và các chất thải khác
hiện nay do các DN tự chủ động thực hiện với sự giám sát của cơ quan môi
trường địa phương.
2.2.2.4. Những thành tựu, đóng góp của các KCN đối với sự phát
triển kinh tế của tỉnh:
Giá trị sản xuất CN năm 2007 và năm 2008 đạt 719,86 tỷ đồng (giá hiện
hành), kim ngạch xuất khẩu đạt 28,18 triệu USD chiếm 11,69% giá trị xuất
khẩu của tỉnh, nộp ngân sách 23,5 tỷ đồng.
Hiện tại, 2 KCN đã thu hút được 2.700 lao động. Trong đó, chủ yếu là
lao động tại địa phương khoảng 2.600 người, lao động ngoài tỉnh khoảng 100
người (chủ yếu lao động có trình độ kỹ thuật cao); Lao động nữ chiếm khoảng
65% tổng số lao động.
2.2.2.5. Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học kinh
nghiệm:
 Những kết quả đạt được :
Tuy là tỉnh đi sau trong việc đầu tư xây dựng các KCN so với các tỉnh khác,
nhưng KCN của tỉnh sau khi được Chính phủ cho phép thành lập đã nhanh chóng
được quy hoạch đồng bộ và đầu tư cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tư. Với vị trí địa lý
và chính sách ưu đãi, môi trường đầu tư thông thoáng của tỉnh thời gian qua đã
khuyến khích được một số nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài
nước tham gia đầu tư sản xuất.
Tỉnh đã thống nhất chỉ đạo tập trung và tranh thủ sự hỗ trợ của các ngành ở
Trung ương để thực hiện có hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư.
Việc đầu tư xây dựng KCN đã góp phần đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh theo hướng CN, dịch vụ, thực hiện mục tiêu CNH-HĐH. Đồng
32
thời tạo ra hàng ngàn chỗ làm mới cho lao động, nâng cao đời sống xã hội, tạo ra
nguồn thu cho ngân sách địa phương, đảm bảo việc phát triển bền vững, sử dụng
quỹ đất có hiệu quả.
 Nguyên nhân đạt được kết quả trên:
Việc phát triển các KCN luôn nhận được sự hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ,
Ban, Ngành Trung ương, sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân,
UBND tỉnh và sự kết hợp của các sở ban ngành trong tỉnh. Đặc biệt là sự chỉ đạo
thống nhất từ tỉnh đến huyện đối với việc phát triển và triển khai thực hiện xây
dựng các KCN trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh đã ban hành kịp thời các chính sách ưu đãi, cơ chế hỗ trợ đầu tư nên đã
khuyến khích và huy động được các nguồn vốn thuộc các thành phần kinh tế trong
và ngoài nước đầu tư. Việc hình thành Ban Quản Lý các KCN để thực hiện cơ chế
”một cửa, tại chỗ” đã tạo điều kiện thuận lợi về cải cách thủ tục hành chính cho các
nhà đầu tư trong và ngoài nước,đặc biệt đối với nhà đầu tư nước ngoài để họ yên
tâm đầu tư sản xuất kinh doanh.
 Những hạn chế tồn tại:
Việc đầu tư xây dựng hệ thống kỹ thuật hạ tầng, đặc biệt là Hệ thống xử lý
chất thải ở KCN Giao Long còn chậm được triển khai. KCN An Hiệp thậm chí
còn chưa triển khai xây dựng công trình này, công việc xây dựng hạ tầng thiếu
đồng bộ. Công tác vận động, xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước vào các KCN
còn hạn chế do chương trình kế hoạch, kinh phí và sự phối kết hợp của các cơ
quan còn chưa đồng bộ.
Việc giải phóng mặt bằng còn chậm, còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ nên
ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ đầu tư của các chủ đầu tư. Trong khi đó, việc xử lý
môi trường trong các KCN chưa được tiến hành đồng bộ với xây dựng các hạng
33
mục công trình sản xuất CN. Trong các KCN của tỉnh chưa có nhà máy xử lý
nước thải hoạt động. Việc xử lý rác thải trong các KCN còn thiếu tập trung.
Đầu tư xây dựng nhà ở, công trình phúc lợi cho công nhân trong các KCN
còn chậm nên ảnh hưởng đến đời sống của người lao động và gây khó khăn, bức
xúc cho công tác quản lý xã hội.
Việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho KCN cũng còn nhiều hạn
chế nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao (trong đó có cán bộ quản lý).
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, tồn tại trên là do thiếu vốn để
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; Bên cạnh đó, một phần là do sự phối hợp của
các Sở, Ban, Ngành thiếu kịp thời, đồng bộ.
Để đánh giá môi trường bên trong KCN, CCN, tác giả dựa trên thông
tin xây dựng ma trận bên trong (IFE) KCN, CCN dựa trên hình thức thảo
luận nhóm để phân tích đánh giá.
2.2.2.6. Xây dựng ma trận bên trong (IFE) của KCN, CCN:
Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) tóm tắt và đánh giá nh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status