Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015



Mục lục
Lời mở đầu
CHƯƠNG MỘT :
TỔNG QUAN VỀDU LỊCH VÀ CHIẾN LƯỢC
1.1 TỔNG QUAN VỀDU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 01
1.1.1 Du lịch, du khách và các đặc trưng của hoạt động du lịch . 01
1.1.1.1 Định nghĩa vềdu lịch . 01
1.1.1.2 Du khách . 02
1.1.1.2 Đặc trưng của du lịch. 02
1.1.2 Các lọai hình du lịch. 04
1.2 TỔNG QUAN VỀCHIẾN LƯỢC . 05
1.2.1. Khái niệm vềchiến lược và quản trịchiến lược. 05
1.2.1.1 Chiến lược . 05
1.2.1.2 Các nhóm chiến lược . 05
1.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược . 06
1.2.2.1 Xác định sứmạng và mục tiêu của tổchức . 06
1.2.2.2 Nghiên cứu môi trường. 06
1.2.2.3 Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược . 08
1.2.3. Các công cụxây dựng và đánh giá các yếu tố . 09
1.2.3.1 Ma trận đánh giá yếu tốmôi trường nội bộ(IFE). 09
1.2.3.2 Ma trận đánh giá yếu tốmôi trường bên ngoài (EFE) . 10
1.2.4 Công cụxây dựng các chiến lược khảthi có thểchọn lựa . 11
1.2.5. Công cụ đểlựa chọn chiến lược . 13
Tóm tắt chương 1 . 14
CHƯƠNG HAI :
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰNHIÊN - KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA TỈNH LÂM
ĐỒNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH . 15
2.1.1. Khái quát các yếu tốvềmôi trường tựnhiên - văn hóa - xã hội tỉnh Lâm Đồng. 15
2.1.1.1. Vịtrí địa lý . 15
2.1.1.2. Hiện trạng đất đai . 15
2.1.1.3. Khí hậu. 16
2.1.1.4. Tài nguyên nước . 16
2.1.1.5. Tài nguyên rừng . 16
2.1.1.6. Cảnh quan thiên nhiên . 17
2.1.1.7. Nguồn nhân lực . 17
2.1.2. Khái quát vềkinh tế- xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2005 –
2009 . 18
2.1.2.1. Phát triển kinh tế- xã hội. 18
2.1.2.2. Phát triển cơsởhạtầng. 19
2.2 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÂM ĐỒNG GIAI
ĐỌAN 2005-2009. 20
2.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển ngành du lịch Lâm Đồng . 20
2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng. 21
2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tựnhiên . 21
2.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn . 24
2.2.3 Kết quảhọat động du lịch tỉnh Lâm Đồng 2005- 2009. 26
2.2.3.1 Họat động quảng bá xúc tiến du lịch . 27
2.2.3.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến . 28
2.2.3.3 Thông tin du lịch . 29
2.2.3.4 Khách du lịch . 30
2.2.3.5 Họat động tài chính. 31
2.2.3.6 Họat động đầu vào. 32
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HỌAT ĐỘNG
DU LỊCH LÂM ĐỒNG. 34
2.3.1 Môi trường vĩmô . 34
2.3.1.1 Yếu tốkinh tế . 34
2.3.1.2 Yếu tốchính trịvà pháp luật. 35
2.3.1.3 Yếu tốvăn hóa xã hội . 37
2.3.1.4 Yếu tốdân số . 38
2.3.1.5 Yếu tốtựnhiên . 38
2.3.1.6 Yếu tốcông nghệ, kỹthuật . 39
2.3.2 Môi trường vi mô . 40
2.3.2.1 Đối thủcạnh tranh . 40
2.3.2.2 Khách hàng. 43
2.3.3 Phân tích nội bộkhác . 44
2.3.3.1 Cơsởvật chất . 44
2.3.3.2 Sản phẩm du lịch . 45
2.3.3.3 Yếu tốtài chính- Hiệu quảkinh doanh. 47
2.3.3.4 Yếu tốcon người . 47
2.3.3.5 Các yếu tốkhác . 48
2.4 NHẬN ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠHỘI VÀ THÁCH
THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG. 48
2.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngòai EFE . 48
2.4.1 Nhận định cơhội (O), thách thức (T) . 49
2.4.4 Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong IFE . 51
2.4.3 Nhận định điểm mạnh (S), điểm yếu (W) . 53
Tóm tắt chương 2 . 54
CHƯƠNG BA:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG
ĐẾN NĂM 2015
3.1 DỰBÁO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2010 . 55
3.1.1 Mục tiêu . 55
3.1.2. Dưbáo các chỉtiêu phát triển du lịch. 55
3.1.2.1 Dựbáo các yếu tốmôi trường tác động phát triển du lịch Lâm Đồng đến 2015. 55
3.1.2.2 Dựbáo các chỉtiêu cơbản . 57
3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 . 59
3.2.1Hình thành chiến lược qua phân tích ma trận SWOT . 59
3.2.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM. 61
3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN. 67
3.3.1Giải pháp cho chiến lược tập trung . 67
3.3.2 Giải pháp cho chiến lược thu hút đầu tưdu lịch . 71
3.3.3Giải pháp cho chiến lược liên kết kinh doanh . 72
3.3.4Giải pháp cho chiến lược vềquản lý du lịch . 73
3.4 KIẾN NGHỊ . 74
3.4.1 Vềphía địa phương . 74
3.4.2 Vềphía cơquan Trung ương . 75
Tóm tắt chương 3 . 76
Kết luận
Tài liệu tham khảo



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

về tỷ trọng. Tỷ lệ lao ñộng bình quân trên một phòng
khách sạn ở Lâm Đồng năm 2009 là 1,6 so với mức trung bình của cả
nước là 2,2 cho thấy các dịch vụ bổ sung ñi kèm còn thiếu.
Bảng 2.5: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của Lâm Đồng
Nguồn lao ñộng du lịch dịch
vụ tỉnh Lâm Đồng ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng số (1)
người
48,589
50,540
64,201
69,177
72,635
Lao ñộng dịch vụ khách sạn (1)
người
9,843
10,872
15,180
16,841
17,612
% lao ñộng KS-NH qua ñào tạo
(2) %
30,7 38,8 39,2 40,8 41,9
Lao ñộng do ngành quản lý (3)
người
5,000
5,800
6,000
7,000
7,500
% lao ñộng do ngành quản lý /
tổng lao ñộng
%
0.10
0.11
0.09
0.10
0.10
Nguồn (1): Niêm giám thống kê Lâm Đồng
Nguồn (2): Sở Lao ñộng TBXH Lâm Đồng
Nguồn (3): Sở Văn hoá, Thể thao- Du lịch Lâm Đồng
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CUẢ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH LÂM ĐỒNG
2.3.1 Môi truờng vĩ mô
2.3.1.1 Yếu tố kinh tế
Kinh tế Việt Nam giai ñoạn 2005-2009 ñánh dấu quan trọng là
việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương maị quốc tế WTO năm 2007.
Trong giai ñọan này, tình hình kinh tế thế giới ñã có những biến ñộng
lớn ảnh hưởng chung kinh tế toàn cầu. Sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ,
ñồng USD giảm giá, giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá
khác trên thị trường thế giới tăng mạnh kéo theo sự tăng giá ở mức cao
của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên
thế giới; khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn ñến một số nền kinh tế lớn
suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh ñối với cây trồng
vật nuôi xảy ra liên tiếp trên ñịa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn ñến sản
xuất và ñời sống dân cư.
Tuy nhiên bằng nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu lạm phát,
kinh tế Việt Nam bình ổn và tăng trưởng dương so những nền kinh tế
khác. Trong năm 2009, mức tăng trưởng GDP tăng 5,32% so với kế
hoạch ñề ra, trong ñó khu vực dịch vụ tăng gần 7%. Mức ñộ lạm phát
của các năm ñều bình ổn. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm khoảng
8%, so với mục tiêu 7% Quốc hội thông qua hàng năm. Riêng năm 2009,
tốc ñộ lạm phát giảm ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2007 do
nhà nước ñã ñưa ra các quyết sách nhằm kìm hãm thành công lạm phát
tại Việt Nam. Đối với du lịch Việt Nam, trong năm 2009 lượng khách
quốc tế ñến Việt Nam ñạt 3,7 triệu khách, giảm 10,9% so với năm 2008
.
Tăng trưởng kinh tế ngành du lịch trong GDP cuả Lâm Đồng giai
ñọan 2006-2009 ñạt 13,69%, chiếm tỷ trọng 9,43% trong ngành dịch vụ.
Mức thu nhập GDP/người tại Lâm Đồng theo giá thực tế 6,54 trñ năm
2005 lên 16,77 trñ năm 2009, ñạt 805,93USD/người/năm theo giá so
sánh năm 1994. Trước tình hình giảm nhẹ lượng khách quốc tế ñến Việt
Nam, lượng khách ñến Lâm Đồng vẫn tăng ổn ñịnh cho thấy nhu cầu
hưởng thụ giá trị tinh thần con người gia tăng, xu thế lựa chọn ñiểm ñến
cuả du khách vẫn lựa chọn các vị trí du lịch sinh thái với các ñiều kiện tự
nhiên về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và những ñiạ chỉ ñảm bảo sự an
toàn cuả ñiểm ñến. Đây là một lợi thế cuả du lịch Lâm Đồng cần duy trì,
bảo hộ và sử dụng các chiến lược, biện pháp tốt nhất nằm phát huy các
ñiểm mạnh và cơ hội này.
2.3.1.2 Yếu tố chính trị và pháp luật
Đối với tình hình chính trị quốc tế, với chủ trương thực hiện
ñường lối ñối ngoại ñộc lập, tự chủ, rộng mở, ña dạng hóa, ña phương
hóa quan hệ quốc tế, chủ ñộng hội nhập quốc tế. Việt Nam ñã thiết lập
quan hệ ngoại giao quốc tế và ñóng góp nhiều vai trò trong nhiều tổ chức
quốc tế quan trọng. Tình hình an ninh chính trị ổn ñịnh nhiều năm nay,
tạo ñiều kiện họat ñộng du lịch phát triển và tạo tiền ñề ổn ñịnh cho các
nhà ñầu tư nước ngoài ñầu tư vào Việt Nam.
Sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO, hệ thống luật pháp, cơ chế,
chính sách ngày càng ñược hoàn thiện, ñã tập trung vào những lĩnh vực
trọng ñiểm, tạo sự bứt phá ñối với sự phát triển của ñất nước và hội nhập
quốc tế. Các chủ trương, quan ñiểm của nhà nước ñược ban hành nhằm
tăng cường phát triển du lịch, ña ñạng hóa xã hội trong ñầu tư du lịch
nhằm tạo ñiều kiện nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ khách du lịch, thuận lợi cho nhà sản xuất, nhà ñầu tư, ñịa
phương.
Việc triển khai thực hiện các chính sách pháp luật về chuyên môn
nghiệp vụ của ngành du lịch ngày càng ñược tăng cường và hoàn thiện
từng bước theo Luật Du lịch, Tiêu chuẩn Quốc gia về Du lịch và các
dịch vụ có liên quan, các quy ñịnh, văn bản hướng dẫn của các ñơn vị
chức năng có liên quan.
Các giải pháp kinh tế, chống lạm phát có hiệu quả. Đời sống nhân
dân, người nghèo, ñối tượng chính sách, ñảm bảo an sinh xã hội, góp
phần thiết thực giảm bớt khó khăn cho sản xuất và ñời sống của nhân
dân.
Các lĩnh vực giáo dục ñào tạo, y tế, văn hoá, thông tin, bảo vệ môi
trường ñược chú trọng; cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng,
có những chuyển biến tích cực; chính trị xã hội ổn ñịnh, quốc phòng, an
ninh ñược giữ vững…
Tuy nhiên bên cạnh ñó, một số chính sách pháp luật liên quan ñến
họat ñộng du lịch tại Lâm Đồng cần nghiên cứu, ñiều chỉnh phù
hợp.
Chính sách quy hoạch phát triển tổng thể chung về không gian,
cảnh quan thiên nhiên và kiến trúc cũ, chính sách phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng giao thông, thông tin, ñiện năng, phương tiện giao thông, bến
bãi ñỗ xe…còn thiếu và chưa ñạt yêu cầu về chất lượng.
Các chính sách của ngành du lịch như chính sách giá chưa ñược
kiểm soát và thả nổi gây tâm lý nặng nề cho du khách khi ñến với Lâm
Đồng vaò muà du lịch. Chính sách giảm giá của ngành Du lịch Việt Nam
với trong khu vực, diễn ra sự chậm chạp và thiếu ñồng bộ giữa các
doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp dịch vụ .
Chính sách ưu ñãi ñầu tư du lịch chưa có những chính sách ưu ñãi
riêng cuả Tỉnh nhằm hỗ trợ cho ñầu tư phát triển du lịch.
2.3.1.3 Yếu tố văn hóa và xã hội
Đối với ngành du lịch, yếu tố văn hóa rất quan trọng. Để thu hút
và giữ chân khách phải xây dựng ñược môi trường du lịch cảnh quan
thiên nhiên, kiến trúc, văn hóa bản ñịa, văn hóa kinh doanh... thật tốt
nhằm hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị tự
nhiên vốn có của từng vùng, miền ñịa phương.
Việc xây dựng văn hóa trong cạnh tranh du lịch hiện nay ñể học
tập, phát huy và ñẩy mạnh sự phối hợp và gắn kết một cách hiệu quả và
thiết thực giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch với các doanh
nghiệp du lịch hàng ñầu trong nước, tạo ra sức mạnh tổng hợp ñể có thể
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Các tổ chức quản lý về du
lịch, Hiệp hội du lịch có nhiều nghiên cứu và linh hoạt vận dụng các quy
chế, thể chế luật pháp của các quốc gia ñã phát triển du lịch trong khu
vực như Singapore, Malaysia, Thailand… Hoàn thiện các thể chế hiện
hành, ñưa ra những biện pháp chế tài mang tính răn ñe mạnh mẽ h...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status