Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai (tầm nhìn đến năm 2020) - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai (tầm nhìn đến năm 2020)



MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC.1
1.1 Một số lý luận cơ bản về chiến lược.1
1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược .1
1.1.2 Chiến lược phát triển ngành .3
1.1.3 Qui trình hoạchđịnh chiếnlược.4
1.2 Đặc điểm của ngành du lịch .5
1.2.1 Sản phẩm du lịch .5
1.2.2 Vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế .6
Kết luận.7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI .8
2.1 Tiềm năng phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai .8
2.2 Thực trạng ngành du lịch tỉnh Đồng Nai .27
2.2.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ dulịch .27
2.2.2 Kháchdu lịch .29
2.2.3 Doanh thu du lịch .32
2.2.4 Hoạt động lưu trú và kinh doanh lữ hành .34
2.2.5 Các dịch vụ hỗ trợ.34
2.2.6 Đầu tư cho ngành du lịch .35
2.2.7 Nguồn nhân lực.36
2.2.8 Thực trạng tổ chứccung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch và công tác
khai thác các tuyếnđiểm dulịch.37
2.2.9 Các yếu tố khác .38
2.3 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành
du lịch tỉnh Đồng Nai. .41
2.3.1 Những điểmmạnh.42
2.3.2 Những điểmyếu .43
2.3.3 Những cơ hội để phát triển ngành du lịch.44
2.3.4 Những tháchthức .45
Kết luận .46
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH
ĐỒNG NAI (TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020).48
3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai đến
2010 (tầm nhìn đến năm 2020) .48
3.1.1 Mục tiêu. .48
3.1.2 Định hướng.50
3.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến 2020.53
3.3 Xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai .54
3.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) .54
3.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .56
3.3.3 Ma trận SWOT.56
3.4 Lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai .58
3.4.1 Chiến lược xâm nhập thị trường theo hướng thu hút khách trong và ngoài nước.58
3.4.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung hướng phát triển sản phẩm du lịch.59
3.4.3 Chiến lược liên doanh liên kết phát triển du lịch .61
3.4.4 Chiến lược giữ gìn, tôn tạo và phát triển tàinguyên du lịch .62
3.5 Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược .63
3.5.1 Giải pháp về đầu tư .63
3.5.2 Giải pháp về vốn.64
3.5.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch .66
3.5.4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.68
3.5.5 Giải pháp về tuyên truyền,quảng bá du lịch .71
3.5.6 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực.71
3.5.7 Giải pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch .73
3.5.8 Giải pháp phát triểnbền vững du lịch .73
3.6 Kiến nghị .75
3.6.1 Đối với Trung ương.75
3.6.2 Đối với Tỉnh Đồng Nai. .75
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

9.190 20.204 16.379 45.963 105.137
-Aên uống 21.195 23.768 29.702 33.196 41.678 57.163 206.702
-Vận
chuyển
1.220 1.882 1.631 2.196 3.246 7.313 17.488
-Khác 5.972 7.653 8.819 10.395 8.369 50.043 91.251
(Nguồn: Sở Thương Mại Du Lịch Đồng Nai – Năm 2006)
Quan sát cơ cấu doanh thu trong những năm từ 2001 đến 2006 có thể nhận
thấy doanh thu ăn uống chiếm tỷ trọng đáng kể, gấp hai lần doanh thu của hai
lĩnh vực theo sau đó là lưu trú và vui chơi giải trí trong tổng doanh thu du lịch.
33
Đây là lĩnh vực giữ vai trò chủ lực qua các năm, góp phần tạo bước tăng trưởng
trong ngành dịch vụ.
Doanh thu cơ sở lưu trú đạt tỷ lệ bình quân 24% trong tổng doanh thu
ngành du lịch. Doanh thu dịch vụ vui chơi giải trí xấp xỉ doanh thu lưu trú.
Riêng lĩnh vực có sự phụ thuộc lẫn nhau là lữ hành và vận chuyển cùng chiếm
tỷ trọng thấp. Từ đó cho thấy việc đóng góp cho tốc độ tăng trưởng của ngành
du lịch còn khá thấp, chủ yếu là kinh doanh cơ sở lưu trú và ăn uống. Tuy
nhiên, cũng đồng thời nói lên tỉnh Đồng Nai có lợi thế về hai hoạt động trên.
Trong quá trình qui hoạch phát triển du lịch cần tiếp tục phát huy lợi thế hiện có
và tập trung đẩy mạnh hơn nữa các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí để thu hút
khách lữ hành và lưu trú.
Tốc độ tăng lượt khách và doanh thu:
Năm
Chỉ tiêu ĐVT
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Doanh thu Triệu
đồng
28.472 35.732 43.691 53.307 69.650 74.127 168.500
Tốc độ tăng % 25,5 22,27 22,01 30,66 6,43 127,31
Lượt khách Lượt 170.788 185.186 222.542 370.748 502.868 552.636 860.226
Tốc độ tăng % 8,43 20,13 66,60 35,64 9,90 55,66
(Nguồn: Sở Thương Mại Du Lịch Đồng Nai – Năm 2006)
Từ năm 2001 đến năm 2006, hệ số tỷ lệ giữa tốc độ tăng bình quân doanh
thu (39,03%) và tốc độ tăng bình quân lượt khách (32,73%)ø là 1,19 cho thấy
mức chi tiêu của khách du lịch khi đi du lịch ở Đồng Nai vẫn còn rất thấp.
Trong tương lai tỉnh cần đẩy mạnh phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ, tạo
điều kiện cho du khách chi tiêu nhiều hơn nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng
doanh thu du lịch.
34
2.2.4. Hoạt động lưu trú và kinh doanh lữ hành:
Theo thống kê năm 2006, tỉnh Đồng Nai hiện có 48 cơ sở lưu trú với tổng
số 1.270 phòng và 1.398 giường trong đó có 1 khách sạn 3 sao, 1 khách sạn 2
sao, 1 khách sạn 1 sao, 6 khách sạn đạt tiêu chuẩn. Ngoài ra còn có một số
lượng lớn các khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ chưa đạt tiêu chuẩn cơ sở lưu trú du
lịch. Các khách sạn có cơ sở vật chất tốt chủ yếu tập trung trên địa bàn thành
phố Biên Hoà. Các cơ sở lưu trú với cơ sở vật chất thấp (nhà nghỉ, nhà trọ), tập
trung nhiều gần các khu công nghiệp và rải rác các huyện trên địa bàn tỉnh.
Điều này sẽ gây khó khăn khi phát triển các loại hình du lịch có thời gian lưu
trú kéo dài tại các khu vực xa thành phố. Tỉnh cần nghiên cứu đầu tư thêm cơ
sở lưu trú.
Đối với hoạt động kinh doanh lữ hành, từ năm 2001 đến 2004 Tỉnh chỉ có
một đơn vị kinh doanh lữ hành là Trung Tâm điều hành hướng dẫn du lịch Đồng
Nai trực thuộc Công Ty Cổ Phần Du Lịch Đồng Nai. Đến năm 2006 trên địa
bàn tỉnh có 7 doanh nhiệp kinh doanh lữ hành hoạt động. Nhìn chung, hoạt động
kinh doanh lữ hành tại Đồng Nai còn hạn chế về số lượng và qui mô khai thác.
2.2.5. Các dịch vụ hỗ trợ:
Các cơ sở kinh doanh ăn uống đạt tiêu chuẩn nhà hàng năm 2002 là 19 cơ
sở, tăng 13 nhà hàng so với năm 2000. Còn lại khoảng 9.133 là các quán ăn
nhỏ, căn tin chủ yếu phục vụ nhu cầu ăn uống của nhân dân trong tỉnh. Một số
nhà hàng tại các điểm du lịch đã tận dụng lợi thế nguồn tài nguyên thiên nhiên
sẵn có phát triển các món ăn đồng quê, món ăn dân dã.. để thu hút khách du
lịch. Nhìn chung quy mô các nhà hàng còn hạn chế, phát triển mang tính tự phát
, chưa có định hướng chung. Thành phố Biên Hoà vẫn là nơi tập trung nhiều cơ
sở ăn uống nhất của tỉnh.
35
Các đơn vị kinh doanh vận chuyển du lịch có khoảng trên 10 điểm trên
thành phố Biên Hoà. Các doanh nghiệp này chủ yếu cho thuê xe chở khách,
thỉnh thoảng cũng phục vụ khách du lịch. Một số doanh nghiệp đã chủ động
đứng ra thành lập một hệ thống kinh doanh dịch vụ theo kiểu hộ gia đình.
Ngoài ra còn có nhiều dịch vụ khác liên quan có thể đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch mặc dù số lượng còn rất hạn chế, nhất là các địa bàn ở xa khu đô
thị. Các dịch vụ đó bao gồm dịch vụ cắt tóc, massage, karaoke, internet…
Mua sắm hàng hóa lưu niệm thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi
tiêu của khách, thế nhưng quà lưu niệm mang dấu ấn địa phương hầu như không
thấy xuất hiện trên thị trường du lịch. Bên cạnh đó tỉnh chưa có trung tâm mua
sắm lớn, các hệ thống siêu thị cửa hàng chỉ phát triển ở qui mô nhỏ. Ngành du
lịch cần chú trọng kêu gọi đầu tư xây dựng các trung tâm mua sắm lớn, giá cả
hợp lý, dịch vụ cao cấp để phục vụ khách du lịch.
2.2.6. Đầu tư cho ngành du lịch:
Cùng với những chuyển biến tích cực trong công tác kêu gọi đầu tư phát
triển du lịch, nhà nước đã quan tâm hơn đến công tác đầu tư, hỗ trợ vốn ngân
sách để qui hoạch chi tiết, xây dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển du lịch. Năm 2002, ngân sách hỗ trợ đầu tư phục vụ cho ngành du lịch
là 1,985 tỷ đồng; năm 2003 ngân sách hỗ trợ đầu tư là 6,604 tỷ đồng; năm 2004
là 9,745 tỷ đồng; năm 2005 là 10,805 tỷ đồng; năm 2006 là 19,655 tỷ đồng để
hỗ trợ lập các dự án qui hoạch khu du lịch thác Mai, qui hoạch chi tiết Trung
tâm văn hoá du lịch Bửu Long, khu du lịch suối Mơ, đường vào chiến khu Đ…
Ngoài ra, nhiều cơ sở vật chất trang thiết bị đã được đầu tư, nâng cấp, đổi
mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách: đầu tư nhà hàng Cọ
Dầu 1.200 chỗ, xây dựng nhà nghỉ ở Bửu Long, khu massage Đồng Trường 12
phòng, nâng cấp khách sạn Đồng Nai khu A 57 phòng.
36
Đối với các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh du lịch, đây là thành phần
kinh tế khá nhanh nhạy với các tác động của thị trường, luôn có sự đổi mới và
tự điều chỉnh. Hiện nay, các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh cơ sở lưu trú, vận
chuyển, ăn uống, dịch vụ tham quan giải trí ngày càng lớn mạnh và có những
đóng góp đáng kể và tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch.
2.2.7. Nguồn nhân lực:
Đội ngũ lao động là một trong những nguồn lực rất quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Lao động trong ngành
du lịch tỉnh Đồng Nai đang từng bước được cải thiện về chất lượng, tuy nhiên so
với các ngành khác thì ngành du lịch vẫn chưa thu hút được nhân tài. Lao động
có trình độ chuyên môn không cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phục
vụ của ngành này.
Tính đến năm 2006, lực lượng lao động xã hội đang làm việc trong các
ngành kinh tế của tỉnh Đồng Nai là 1.124.678 người, trong đó lao động trong
lĩnh vực khách sạn nhà hàng là 27.350 người, chiếm 2,72%, tăng 16,76 % so với
năm 2000. Tỷ trọng lao động trong ngành du lịch Đồng Nai trong tổng số lao
động xã hội hiện tại là rất thấp.
Hiện tại Sở Thương mại Du lịch chưa có sự thống kê ch

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status