Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh



MụC LụC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan .i
Mục lục.ii
Danh mục các chữ viết tắt . vi
Danh mục các bảng . vii
Danh mục các hình vẽ . vii
Danh mục các phụ lục .viii
Mở ĐầU
CHƯƠNG 1:NHữNG VấN Đề CHUNG Về Hệ THốNG KIểM SOáT NộI
Bộ TRONG HOạT động kinh doanh của các ngân hàng thương mại . 1
1.1NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểM SOáT NộI Bộ. 1
1.1.1 Lịch sử ra đời vàphát triển của các lý thuyết kiểm soát nội bộ . 1
1.1.2 Định nghĩa về kiểm soát nội bộ theo COSO. 3
1.1.3 Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO. 3
1.1.3.1 Môi trường kiểm soát. 4
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro . 6
1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát . 7
1.1.3.4 Thông tin vàtruyền thông. 9
1.1.3.5 Giám sát. 10
1.2 Những vấn đề cơbản về ngân hàng thương mại. 10
1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành vàphát triển của Ngân hàng thương mại. 10
1.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại. 13
1.2.2.1 Chức năng trung gian tín dụng. 13
1.2.2.2 Chức năng trung gian thanh toán . 13
1.2.2.3 Chức năng tạo ra tiền ngân hàng . 13
1.2.3 Các hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thương mại . 14
1.2.3.1 Huy động vốn . 14
1.2.3.2 Tín dụng vàđầu tư. 14
1.2.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác. 14
1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 15
1.3 Kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại . 16
1.3.1 Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hàng thương mại . 16
1.3.2 Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soátnội bộ trong hoạt động Ngân hàng . 17
1.3.2.1 Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ . 18
1.3.2.2 Bảo vệ ngân hàng trước những thất thoát tài sản có thể tránh . 18
1.3.2.3 Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh . 18
1.3.3 Những điểm đặc biệt trong thiết kế hệ thống kiểm soátnội bộ ngân hàng . 18
1.3.4 Hệ thống các nguyên tắc về giám sát ngân hàng của ủy ban Basle. 19
1.3.4.1 Các thành phần của Khung kiểm soát nội bộ theo Báo cáo Basle . 19
1.3.4.2 Hệ thống các nguyên tắc theo Khung kiểm soát nội bộ ngân hàng của ủy ban Basle . 20
1.3.5 Kiểm soát nội bộ trong một số hoạt động chủ yếu của NHTM . 23
1.3.5.1 Khái niệm rủi rotín dụng . 23
1.3.5.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng. 24
1.3.5.3 Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng vàquản lý rủi ro ngân hàng. 25
KếT LUậN CHƯƠNG 1. 27
Chương 2:THựC TRạNG HOạT ĐộNG KIểM SOáT NộI Bộ TạI CáC
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH . 28
2.1 Hệ THốNG Tổ CHứC TíN DụNG VIệT NAM. 28
2.1.1 Các loại hình tổ chức tín dụng . 28
2.1.2 Các loại hình tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam . 29
2.2 THựC TRạNG HOạT ĐộNG CủA NHTM Cổ PHầN TRÊN ĐịA BàN
THàNH PHố Hồ CHí MINH THờI GIAN QUA. 30
2.3 NHữNG ƯU ĐIểM VàTồN TạI CủA KIểM SOáT NộI Bộ TRONG
HOạT ĐộNG CủA CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN
ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH . 36
2.3.1 Đối tượng, mục đích, vàphương pháp khảo sát . 36
2.3.1.1 Đối tượng khảo sát . 37
2.3.1.2 Mục đích khảo sát . 37
2.3.1.3 Phương pháp khảo sát . 37
2.3.2 Những ưu điểm vàtồn tại của kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh . 38
2.3.2.1 Môi trường kiểm soát . 38
2.3.2.2 Phân tích vàđánh giá rủi ro . 39
2.3.2.3 Các hoạt động kiểm soát . 42
2.3.2.4 Thông tin vàtruyền thông . 45
2.3.2.5 Hoạt động giám sát . 48
2.4 Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng thương mại cổ phần . 49
KếT LUậN CHƯƠNG 2. 51
Chương 3: MộT Số GIảI PHáP HOàN THIệN Hệ THốNG KIểM SOáT
NộI Bộ TRONG HOạT Động kinh doanh của CáC NGÂN HàNG
THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH. 52
3.1 Phương hướng hoàn thiện . 52
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Cổ PHầN trên địa bàn thành phố hồ chí minh . 53
3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Giải pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát. 53
3.2.1.1 Về phía Chính Phủ. 53
3.2.1.2 Về phía Ngân hàng Nhànước Việt Nam . 54
3.2.1.3 Về phía các ngân hàng thương mại cổ phần. 58
3.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Nhận dạng rủi ro vàthiết lập các thủ tục kiểm
soát hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro vàhạn chế các sai phạm trong hoạt
động kinh doanh của NHTM cổ phần . 60
3.2.2.1 Các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
trong việc ngăn ngừa, kiểm soát vàquản lý rủi ro tín dụng . 60
3.2.2.2 Giải pháp thực hiện quy trình kiểm soát tín dụng chặt chẽ nhằm
phục vụ tốt cho khách hàng . 69
3.2.2.3 Các giải pháp quản lý cóhiệu quả việc xử lý của các khoản nợ xấu . 71
3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống thông tin vàtruyền thông . 71
3.2.3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng vàhiệu quả phân tích hoạt động tín dụng . 71
3.2.3.2 Các giải pháp nâng cao tính hiệu quảcủa hệ thống trao đổi thông tin trong ngân hàng. 72
3.2.4 Nhóm giải pháp thứ tư: Giải pháp nâng cao hiệuquả của hoạtđộng giám sát ngân hàng . 72
3.2.4.1 Định kỳ đánh giá một số vấn đề trọng yếu. 72
3.2.4.2 Tăng cường cơ chế giám sát vàkiểm tra thông qua vai trò của ban giám sát cũng nhưban kiểm toán, kiểm soát nội bộ vàthực hiện nghiêm túc việc kiểm toán độc lập hàng năm . 73
3.2.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả của bộ máy kiểm toán nội bộ trong các NHTM cổ phần. 73
3.2.4.4 Phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan kiểm tra, giám sát ngân hàng
gồm thanh tra ngân hàng, kiểm toán độc lập vàkiểm toán nội bộ. 75
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

hậm, khách hμng mất khả năng thanh toán, dẫn đến
nợ quá hạn L/C trả chậm n−ớc ngoμi lên đến hμng trăm triệu USD.
47
Nguyên nhân chủ yếu lμ do nhập hμng trả chậm giá cao nh−ng khi về bán lại
trong n−ớc với giá thấp hơn (do giá giảm), thậm chí có đơn vị bán thu tiền về sử
dụng cho mục đích khác, không trả nợ n−ớc ngoμi, nên các ngân hμng bảo lãnh phải
chịu trách nhiệm trả thay. Tình trạng nμy sau đó đã dần đ−ợc khắc phục, những quy
định về điều kiện bảo lãnh chặt chẽ hơn, hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ.
Về rủi ro xuất phát từ tỷ giá, tuy đã có biện pháp bảo hiểm để hạn chế nh−ng có
thực sự an toμn hay không, còn phụ thuộc vμo nhiều vấn đề khách quan.
™ Đối với rủi ro thanh khoản
Trong thực tế, nhiều ngân hμng cho rằng khi có nhu cầu thanh toán thì có thể vay
bất kỳ khi nμo cần đến. Do đó, không cần dự trữ thanh khoản nhiều d−ới hình
thức các tμi sản có giá cả ổn định vμ dễ chuyển nh−ợng. Trong những năm gần đây,
tình trạng thiếu hụt ngân quỹ ở một mức độ lớn tại một số ngân hμng đã chỉ ra rằng
vấn đề thanh khoản lμ không thể bỏ qua. Thực tế đã cho thấy hiện t−ợng thiếu hụt
thanh khoản, th−ờng lμ một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy ngân hμng đang
ở trong tình trạng khó khăn tμi chính. Sau đó, những ngân hμng có vấn đề nμy bắt
đầu mất các khoản tiền gởi cũ vμ mới, nguồn vốn ngμy cμng giảm dần.
2.3. NHữNG ƯU ĐIểM Vμ TồN TạI CủA KIểM SOáT NộI Bộ TRONG
HOạT ĐộNG kinh doanh CủA CáC NGÂN HμNG THƯƠNG MạI Cổ
PHầN TRÊN ĐịA BμN THμNH PHố Hồ CHí MINH
2.3.1. Đối t−ợng, mục đích, vμ ph−ơng pháp nghiên cứu
2.3.1.1. Đối t−ợng khảo sát
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các Ngân hμng th−ơng mại cổ
phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh14.
2.3.1.2. Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các
ngân hμng th−ơng mại cổ phần trong đề tμi nμy lμ:
- Nhận dạng các rủi ro chủ yếu trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ
phần.
- Phân tích các nguyên nhân dẫn đến các rủi ro chủ yếu nμy.
14 Xem Phần phụ lục: Thông tin về các NHTM cổ phần đ−ợc khảo sát trong luận văn
48
- Đánh giá các −u điểm vμ tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động
của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn thμnh phố Hồ Chí Minh.
- Từ đó đề xuất các giải pháp hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt
động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí
Minh.
2.3.1.3. Ph−ơng pháp khảo sát
Tác giả đã tiến hμnh khảo sát theo cách:
- Sử dụng Bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ15 để khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ
đối với hoạt động của một số ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh
phố Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu tμi liệu về quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng, vμ các tμi liệu
khác có liên quan của một số Ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn.
- Trao đổi với một số nhμ quản lý, cán bộ tín dụng, cán bộ phòng kinh doanh
nguồn vốn của một số ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ
Chí Minh
- Tổng hợp vμ phân tích một số bμi viết, báo cáo của các nhμ nghiên cứu, các nhμ
quản lý liên quan đến vấn đề giám sát ngân hμng.
2.3.2. Những −u điểm vμ tồn tại của kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh
doanh của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh
phố Hồ Chí Minh
Bằng việc khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng
th−ơng mại cổ phần, vμ tổng hợp một số các tμi liệu, bμi báo của các học giả, nhμ
nghiên cứu; tác giả có một số nhận xét nh− sau:
2.3.2.1. Môi tr−ờng kiểm soát
Các NHTM cổ phần đang ngμy cμng nỗ lực hoμn thiện bộ máy tổ chức để nâng
cao năng lực quản lý điều hμnh, nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM cổ phần so
với các NHTM Nhμ n−ớc, vốn có uy tín lâu năm vμ sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc; tạo tiền
đề trong tiến trình hội nhập hoá của hệ thống NHTM Việt Nam.
15 Nội dung bảng câu hỏi Kiểm soát nội bộ xem Phần Phụ lục
49
- Ban lãnh đạo cấp cao của các NHTM cổ phần ý thức đ−ợc sự cần thiết quản lý
các rủi ro vμ kiểm soát rủi ro đối với các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân
hμng.
- Các NHTM cổ phần đã nhận thức đ−ợc vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ,
đặc biệt lμ bộ phận kiểm toán nội bộ đối với việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các
hoạt động của ngân hμng. Vμ theo quy định của Ngân hμng Nhμ n−ớc cũng nh− theo
yêu cầu quản trị ngân hμng, tại mỗi ngân hμng th−ơng mại nói chung, vμ NHTM cổ
phần nói riêng đều tổ chức một hệ thống kiểm tra, kiểm soát vμ kiểm toán nội bộ.
- Các NHTM cổ phần đã bắt đầu chú trọng việc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp
cho nhân viên ngân hμng, liên tục đμo tạo, tập huấn theo từng loại công việc nhằm
nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng vμ tạo khả năng thực thi độc lập nhiệm vụ
đ−ợc phân công.
Tuy nhiên, bên cạnh những −u điểm đã nêu trên, các NHTM cổ phần vẫn tồn tại
những vấn đề nh− sau:
- Một số NHTM cổ phần còn bất cập về cơ cấu tổ chức vμ bộ máy quản trị, điều
hμnh. Cơ cấu tổ chức chồng chéo, phân định ch−a rõ rμng giữa các chức năng. Chính
vì vậy, việc quản lý vμ trao đổi thông tin trong ngân hμng kém hiệu quả. Theo Luật
Các tổ chức tín dụng đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2004, các tổ chức tín dụng đ−ợc
cấu tạo theo Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát; nhìn chung các
NHTM đã thiết lập các bộ phận nμy. Nh−ng hoạt động của các bộ phận nμy còn
nhiều bất cập. Chẳng hạn nh− Hội đồng quản trị của một số NHTM cổ phần ch−a
thực sự lμ thay mặt chủ sở hữu, vai trò thực sự trong ngân hμng thuộc về Ban giám
đốc; Ban kiểm soát với thay mặt của Ngân hμng nhμ n−ớc, Bộ tμi chính, kế toán… thì
hoạt động ch−a có hiệu quả.
- Bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động ch−a hiệu quả nh− mong muốn, do nhiều
nguyên nhân nh− trình độ, thẩm quyền… nh−ng chủ yếu do tính độc lập của bộ
phận nμy ch−a đ−ợc đảm bảo. Để lμm tốt nhiệm vụ kiểm toán, bộ phận kiểm toán
nội bộ phải đ−ợc độc lập với ban điều hμnh, trong khi đó bộ phận nμy của nhiều
NHTM cổ phần vẫn chịu sự chỉ đạo của ban điều hμnh.
50
- Hệ thống thông tin báo cáo còn chồng chéo, ch−a kịp thời cung cấp cho các nhμ
lãnh đạo ngân hμng những biến động của lãi suất, tỷ giá cũng nh− những biến động
trong nhu cầu huy động vốn vμ cho vay của toμn hệ thống trong mỗi ngân hμng dẫn
đến việc các nhμ lãnh đạo ngân hμng không có thông tin đầy đủ, chính xác vμ kịp
thời để ra các quyết định quản lý hiệu quả.
- Hoạt động tín dụng lμ hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cao nhất cho mỗi
ngân hμng (khoảng hơn 70% trong tổng thu nhập) nói chung, vμ NHTM cổ phần nói
riêng. Vì vậy, các NHTM cổ phần chú trọng quá mức vμo việc tăng tr−ởng tín dụng,
kiểm soát hoạt động tín d...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status