Luận án Phân tích hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Luận án Phân tích hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . v
DANH MỤC SƠ ĐỒ . vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU .vii
PHẦN MỞ ĐẦU. ix
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN
TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN. 1
1.1. Hiệu quả kinh doanh và quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh với hiệu quả xã hội .1
1.2. Nội dung, phương pháp và chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh .16
1.3. Đặc điểm phân tích hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
khai thác khoáng sản ở Việt Nam.31
1.4. Tổ chức phân tích hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản .50
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VIỆT NAM . 54
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp khai thác khoángsản Việt Nam .54
2.2. Thực trạng phân tích hiệu quả kinh doanh trongcác doanh nghiệp
khai thác khoáng sản Việt Nam.70
2.3. Đánh giá thực trạng phân tích hiệu quả kinh doanh trong các doanh
nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam.95
2.4. Thực trạng hiệu quả kinh doanh với các nguyên nhân chủ yếu ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
khai thác khoáng sản .102
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH HIỆU
QUẢ KINH DOANH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG
SẢN VIỆT NAM . 109
3.1. Định hướng và quy hoạch phát triển ngành khai thác khoáng sản Việt Nam .109
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong
các doanh nghiệp khai thác khoáng sản .115
3.3. Quan điểm hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các
doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam. .121
3.4. Giải pháp hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh với việc nâng
cao hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam. .124
3.5. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh trong
các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam.148
3.6 Những điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp hoàn thiện nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệpkhai thác khoáng sản. .160
KẾT LUẬN. 169
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 171
THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC. 176
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

h giữa năm 2006 với năm
2005. Tuy nhiên, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần khi tiến
hành so sánh số liệu của năm 2006 với năm 2005 lại tăng lên đối với Công ty cổ
phần Khoáng sản Bình Định là 4,44 đồng lợi nhuận sau thuế và Công ty cổ phần
Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng cũng tăng lên một lượng là 1,34
đồng lợi nhuận sau thuế. Dựa trên số liệu tính toán và theo xu hương vận động
của chỉ tiêu này Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định và Công ty cổ phần
Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng khẳng định công ty của mình làm
ăn có hiệu quả trong năm 2006.
Như vậy, khi so sánh đối chiếu lợi nhuận sau thuế với doanh thu thuần
doanh nghiệp cũng chưa thể tìm cách phát huy điểm mạnh và khắc phục
những điểm yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Hay nói
cách khác, nếu chỉ dừng lại chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp thì nhà phân tích cũng chưa thể nhận thấy được bản chất
bên trong sự tăng giảm của các chỉ tiêu này. Mặc dù, chỉ tiêu lợi nhuận là
một trong những cái đích quan trọng nhất mà mỗi doanh nghiệp đều hướng
đến và nếu nói như vậy cũng có nghĩa rằng việc phân tích hiệu quả kinh
doanh không chỉ thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, mà nó còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác. Trong khi đó, lợi nhuận được xác định trên cơ sở của
kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào nên đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp cần thiết xem xét hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Song,
nội dung phân tích này được thực hiện rất hạn chế qua những chỉ tiêu mà các
công ty này tính toán.
2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua hiệu quả sử dụng tài sản
Quá trình sử dụng những trang thiết bị hiện đại sẽ cho chúng ta có cơ hội
tiếp cận những máy móc thiết bị tinh vi nhằm đảm bảo cho công tác điều tra,
79
thăm dò, thẩm định trữ lượng tài nguyên chính xác, xác định được trữ lượng
khoáng sản có thể khai thác được trong một mỏ là bao nhiêu, … Để làm được
điều này cần có sự đầu tư, đặc biệt là đầu tư trang thiết bị cho doanh nghiệp.
Không những thế, doanh nghiệp còn phải đầu tư cho nhà xưởng, phương tiện
vận tải, thiết bị và công cụ quản lý,… Nhưng trữ lượng mỏ trong quá trình thẩm
định và khai thác, cũng như chi phí sử dụng, hay tính chất mùa vụ,… đã chi phối
rất lớn đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và tạo nên tính thiếu chủ động,
cũng như bản thân doanh nghiệp chưa phát huy tốt hiệu quả sử dụng tài sản để
tương xứng với tiềm lực hiện có của doanh nghiệp. Đây chính là một vấn đề lớn
cần được quan tâm, đặc biệt trong sự tác động của xu thế hiện đại hóa trang thiết
bị và công nghệ sản xuất để đa dạng hoá sản phẩm sản xuất dưới những góc độ
khác nhau.
Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế về tình hình phân
tích hiệu quả sử dụng tài sản của các doanh nghiệp thì nội dung này được thực
hiên rất rời rạc. Hầu hết họ chỉ dừng lại ở việc xem xét cấu trúc của tài sản ngắn
hạn và tài sản dài hạn so với tổng tài sản, tức là xem xét sự biến động của quy
mô tài sản (chẳng hạn như Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng
Lâm Đồng – phụ lục 03). Nếu theo yêu cầu nội dung phân tích, hiệu quả sử dụng
tài sản được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu sức sản xuất, suất hao phí và suất sinh
lợi của tổng tài sản và chi tiết cho mỗi loại tài sản; và nội dung này mới chỉ được
thực hiện kha đầy đủ tại Công ty BMC mà thôi.
2.2.4.1. Đánh giá sức sản xuất của tài sản
Theo bảng 2.7, Công ty đã tiến hành tính toán chỉ tiêu sức sản xuất của
năm 2006 so với năm 2005 và nhận xét rằng: Sức sản xuất của tổng tài sản
tăng 0,058 (tỷ lệ tăng đạt 6,49%), trong đó sức sản xuất của tài sản dài hạn
giảm 0,1 (tỷ lệ giảm là 2,29%), sức sản xuất của tài sản ngắn hạn tăng 0,053
(tỷ lệ tăng đạt 3,98%). Mặc dù có sự tăng lên đối với sức sản xuất của tài sản
khi tiến hành so sánh số liệu giữa năm 2006 và năm 2005 đối với các loại tài
80
sản của doanh nghiệp, nhưng tỷ lệ tăng thấp và chậm. Như vậy, hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp không cao, đặc biệt đối với tài sản dài hạn thì
hiệu quả sử dụng đang có chiều hướng giảm xuống.
Rõ ràng, điều này cũng phù hợp với đặc thù cơ cấu tài sản của ngành nghề
kinh doanh này. Bản thân là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nên tỷ trọng
tài sản dài hạn chiếm trong tổng tài sản là rất lớn, doanh nghiệp phải “gửi”vào
đó một khoản tiền không nhỏ khi đầu tư mới hay sửa chữa, nâng câp trang thiết
bị phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Vả lại, họ cho rằng chỉ tiêu
doanh thuần có được mang tính thời điểm, trong khi đó việc bồi hoàn giá trị
TSCĐ lại mang tính thời đoạn cho nên khi Công ty BMC mở rộng thị trường
khai thác, quản lý và kinh doanh ở huyện Phù Mỹ đã làm giảm hiệu quả sử dụng
của loại tài sản dài hạn này là điều có thể chấp nhận được vì tổng doanh thu
thuần của họ vẫn tăng trong năm 2006.
Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua sức sản xuất
của Công ty BMC
(ĐVT: đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 +/-
I.TỔNG TÀI SẢN
01 -Tổng số doanh thu thuần 36.762.060.103 52.758.512.488 +15.996,452.385
02 -Tổng tài sản bình quân 41.125.850.224 55.451.863.493 +14.326.013.719
03 -Sức sản xuất của tổng tài
sản= (01)/(02)
0,893 0,951 +0,058
II.TÀI SẢN DÀI HẠN
01 -Tổng số doanh thu thuần 36.762.060.103 52.758.512.488 +15.996,452.385
02 -Giá trị bình quân tài sản
dài hạn
8.392.677.327 12.324.162.443
+3.931.485.116
03 -Sức sản xuất của tài sản
dài hạn = (01)/(02)
4,38 4,28 - 0,1
III.TÀI SẢN NGẮN HẠN
01 -Tổng số doanh thu thuần 36.762.060.103 52.758.512.488 +15.996,452.385
02 -Giá trị tài sản ngắn hạn
bình quân
27.651.960.995 38.151.788.269
+10.499.827.274
03 -Sức sản xuất của tài sản
ngắn hạn = (01)/(02)
1,329 1,382 +0,053
(Nguồn:Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty BMC)
81
Chính vì vậy, trong khoảng thời gian đầu của quá trình đầu tư, tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp thì chỉ tiêu sức sản xuất sẽ không
thay đổi, hay giảm đi nhưng tỷ lệ giảm cũng rất thấp. Bên cạnh đó, quá trình
đầu tư mới được thực hiện theo cách thay thế dần dần cho nên chỉ tiêu
sức sản xuất của tài sản sẽ phụ thuộc vào sức sản xuất của tài sản cũ, cũng như
việc sử dụng thành thạo những giá trị tài sản đầu tư mới.
2.2.4.2. Đánh giá sức sinh lợi của tài sản
Bảng 2.8:Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua
sức sinh lợi của Công ty BMC
(ĐVT: đồng)
S
TT
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
+/-
I.TỔNG TÀI SẢN
01 -Lợi nhuận thuần sau thuế 11.496.808.271 18.845.136.418 +7.384.328.142
02 -Tổng tài sản bình quân 41.125.850.224 55.451.863.493 +14.326.013.719
03
-Sức sinh lợi của tổng tài sản =
(01)/(02)
0,279 0,339 +0,06
II.TÀI SẢN DÀI HẠN
01 -Lợi nhuận thuần sau thuế 11.496.808.271 18.845.136.418 +7.384.328.142
02 -Giá trị bình quân tài sản dài hạn 8.392.677.327 12.324....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status