Luận án Thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - pdf 14

Download miễn phí Luận án Thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế



Mục lục
Trang
Lời cam đoan. i
Mục lục.ii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt .iii
Danh mục các bảng . v
Danh mục các hình . vi
Phần mở đầu . 1
Chương 1: Lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng
hóa và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh
hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 10
1.1. Lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa . 10
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàngnông sản xuất khẩu. 35
1.3. Kinh nghiệm của một số nước về biện pháp nâng cao sức cạnh tranh
hàng nông sản xuất khẩu . 51
Chương 2: Thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng
nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 65
2.1. Tổng quan về sản xuất, xuất khẩu hàng nông sảnvà những điều chỉnh
chính sách thương mại hàng nông sản. 65
2.2. Phân tích thực trạng sức cạnh tranh một số mặthàng nông sản xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 76
2.3. Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ
yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 127
Chương 3: phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao
sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế . 140
3.1. Dự báo và định hướng thương mại một số mặt hàng nông sản trên thế giới và Việt Nam. . 140
3.2. Các quan điểm cơ bản về nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất
khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 148
3.3. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất
khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 151
Kết luận . 180
Những công trình đã công bố của tác giả. 182
Tài liệu tham khảo. 183
Phần phụ lục .



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

tổng sản
l−ợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2004, Việt Nam xuất khẩu trên 14
triệu bao cà phê loại này, chiếm gần một nửa l−ợng cà phê robusta của toàn
thế giới (trên 30 triệu bao) [6]6.
6 Trên thế giới, những ng−ời tiêu dùng th−ờng sử dụng 70% cà phê arabica còn cà phê robusta chỉ chiếm
chừng 30%. Việt Nam sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là cà phê robusta cho nên sự cạnh tranh khá quyết liệt
giữa Việt Nam với các n−ớc trồng và xuất khẩu cà phê này nh− Inđônêxia, Braxin, Cotedivoa, Uganda,
Braxin, ấn Độ.
90
Cùng với sự gia tăng về khối l−ợng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu cà
phê Việt Nam cũng tăng mạnh trong thời gian qua, nh−ng tăng chậm hơn do
sự biến động của giá xuất khẩu (Bảng 2.8).
Bảng 2.8: Khối l−ợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam
Nguồn: Tổng cục thống kê, [58]
Trong giai đoạn 1996-2001, sản l−ợng cà phê xuất khẩu tăng lên nhanh,
trong khi đó kim ngạch xuất khẩu thu đ−ợc lại có xu h−ớng giảm do giá giảm.
Năm 1996, sản l−ợng cà phê đạt 248.500 tấn, sau đó tăng liên tục, đạt mức
cao vào năm 2001 là 844.452 tấn, tăng gấp 3,78 lần. Trong cùng thời gian, do
giá giảm mạnh xuống từ 1.473,64 USD/tấn còn 400,37 USD/tấn, nên kim
ngạch xuất khẩu thu đ−ợc cũng giảm xuống từ 366.200 nghìn USD xuống còn
338.094 nghìn USD, giảm 1,08 lần. Sản l−ợng cà phê tăng trong thời gian này
chủ yếu do diện tích tăng lên.
Năm
Khối l−ợng
(tấn)
Trị giá
( nghìn USD)
1996 248.500 366.200
1997 375.600 479.116
1998 387.200 600.700
1999 646.400 563.400
2000 705.300 464.342
2001 844.452 338.094
2002 702.017 300.331
2003 693.863 446.547
2004 889.705 576.087
2005 903.000 683.100
2006 887.000 1.070.000
Bình quân 96-2006 13,56% 11,31%
91
Hai năm tiếp theo, năm 2002 và năm 2003 sản l−ợng cà phê bắt đầu có
xu h−ớng giảm sút, từ 844.452 tấn năm 2001 giảm xuống còn 702.017 tấn
năm 2002 và giảm tiếp xuống còn 693.863 tấn năm 2003. Nếu so năm 2003
với năm 2001, trong khi sản l−ợng cà phê giảm xuống 1,21 lần thì kim ngạch
xuất khẩu lại tăng lên ở mức cao hơn 1,32 lần, chủ yếu do giá xuất khẩu có
nhích lên.
Năm 2004 và 2005 sản l−ợng cà phê xuất khẩu tăng trở lại. Năm 2005, cả
sản l−ợng và kim ngạch cà phê xuất khẩu đều đạt mức kỷ lục từ tr−ớc đến nay
là 903.000 tấn và 683.100 nghìn USD. So với năm 2003, sản l−ợng cà phê
xuất khẩu tăng gấp 1,3 lần, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu tăng nhiều hơn,
gấp 1,52 lần do giá cả phê nhích lên 221,43 USD/tấn.
Năm 2006, cà phê xuất khẩu 887.000 tấn, 1.070.000 nghìn USD, so với
2005 giảm 0,6% về l−ợng nh−ng tăng 45,6% về giá trị, giá xuất khẩu bình
quân tăng 33,2%, [55, tr.24].
So với các n−ớc xuất khẩu cà phê hàng đầu trên thế giới, mức độ chênh
lệch giữa tốc độ tăng về sản l−ợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt
Nam nhỏ hơn. Chẳng hạn, trong giai đoạn 1997-2002, mức chênh lệch về sản
l−ợng cà phê xuất khẩu trên toàn thế giới là +7.389 bao trong khi đó mức
chênh lệch về kim ngạch là -7.613.255 nghìn USD. Mức chênh lệch về sản
l−ợng và kim ngạch của Việt Nam là + 5.440 bao và 2.979 nghìn USD, Braxin
là + 27.908.391 bao và -1.730.667 nghìn USD, của Colombia là -645.333 bao
và -1.547.507 nghìn USD, của Indonesia là -1.146.540 bao và -327.061 nghìn
USD [40].
Những nguyên nhân dẫn đến ngành cà phê đạt đ−ợc những kết qủa trên,
tr−ớc hết xét nguyên nhân chủ quan, là nhờ chính sách đổi mới của Đảng và
Nhà n−ớc phù hợp với nguyện vọng của nông dân là làm giàu trên mảnh đất
của mình và dựa vào sự cần cù lao động. Hơn nữa, lợi thế lớn nhất của Việt
Nam là duy trì đ−ợc năng suất cà phê cao nhất thế giới. Năm 2005, năng suất
92
cà phê của Việt Nam là 15,4 tạ/ha, gấn 2,2 lần so với năng suất của Inđônêxia
và gấp 1,83 lần so với Braxin và 1,81 lần so với ấn Độ [6, tr.49]. Về nguyên
nhân khách quan là do giá cà phê trên thị tr−ờng thế giới trong những năm gần
đây diễn biến theo h−ớng có lợi cho ng−ời sản xuất.
2.2.2.2. Thị phần cà phê xuất khẩu
Thị phần cà phê Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới ngày càng đ−ợc
khẳng định rõ nét. Nếu nh− những năm đầu thập kỷ 90, cà phê của Việt Nam
ch−a có đ−ợc một vị trí đáng kể trên thị tr−ờng thế giới, thì đến nay Việt Nam
đY trở thành n−ớc có thị phần cà phê xuất khẩu lớn thứ 2 trên thế giới sau
Braxin (Bảng 2.9).
Bảng 2.9: Thị phần cà phê xuất khẩu của các n−ớc xuất khẩu hàng đầu
trên thế giới
N−ớc 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Braxin 26,04 40,41 31,30 39,80 27,76 34,89 30,83
Việt Nam 16,49 13,25 12,73 9,49 14,67 12,30 10,29
Colombia 11,56 12,02 11,40 9,76 10,79 10,13 10,81
Indonesia 4,72 5,09 4,80 5,57 6,33 6,56 6,32
ấn Độ 4,33 3,82 3,87 3,84 4,33 3,42 4,33
Mexico 4,18 3,30 2,64 3,28 4,38 3,03 3,93
Ethiopia 2,10 2,24 1,52 3,03 3,73 4,44 4,21
Guatemala 3,29 4,73 3,91 3,34 3,48 3,27 3,44
Uganda 3,52 3,50 3,70 2,38 2,42 2,44 2,57
Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa vào số liệu bảng 2.7
Xét trong khu vực châu á, thị phần cà phê xuất khẩu của Việt Nam đứng
đầu, lớn gấp gần 2 lần thị phần của Inđônêxia (n−ớc có thị phần cà phê lớn thứ 2
ở châu á, thứ 3 trên thế giới). Xét trong khu vực châu Phi, n−ớc có thị phần cà
phê cao nhất ở khu vực này là Bờ biển Ngà, nh−ng mới chỉ bằng 1/5 thị phần của
Việt Nam.
93
Thị tr−ờng cà phê Việt Nam ngày càng đ−ợc mở rộng và chuyển đổi
h−ớng. Tr−ớc đây hầu hết cà phê sản xuất ra để giao hàng theo Nghị định th−
với Liên Xô cũ và các n−ớc XHCN Đông Âu tr−ớc đây. Sau khi hệ thống các
n−ớc XHCN sụp đổ, thị tr−ờng cà phê Việt Nam đY không ngừng đ−ợc mở
rộng, từ 36 n−ớc năm 1996 lên gần 40 n−ớc năm 1997, 51 n−ớc năm 1998 và
60 n−ớc năm 2006, bao gồm những thị tr−ờng lớn nh− Bắc Mỹ, EU, úc và
Nhật Bản. Xét về khu vực thị tr−ờng, châu Âu đang là thị tr−ờng nhập khẩu cà
phê lớn nhất, chiếm khoảng 60-70% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của
Việt Nam. Tiếp theo là thị tr−ờng châu á, chiếm khoảng 10-15%, thị tr−ờng
châu Mỹ, chiếm khoảng 13-25%. 10 n−ớc nhập khẩu cà phê lớn nhất là Đức,
Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, ý, Bỉ v.v..th−ờng chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch
xuất khẩu cà phê của Việt Nam (Bảng 2.10).
Hoa Kỳ hiện đang là thị tr−ờng xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam,
chiếm gần13% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả n−ớc. Hoa Kỳ cũng
đang là n−ớc tiêu thụ và là n−ớc nhập khẩu cà phê lớn nhất trên thế giới với
khoảng 1,2 triệu tấn cà phê nhập khẩu, trị giá 3 tỷ USD mỗi năm. Trong 10
n−ớc xuất khẩu cà phê lớn nhất sang Hoa Kỳ hiện nay có tới 8 n−ớc Mỹ La
Tinh [5]. Đây là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt
Nam bởi các n−ớc này có lợi thế về địa lý và đY có thời gian dài thâm nhập thị
tr−ờng Hoa Kỳ nên họ nắm vững thói quen, thị hiếu và đY thiết lập đ−ợc kênh
tiêu thâm nhập hiệu quả. Đặc biệt, ng−ời Hoa Kỳ −a chuộng cà phê arabica
vốn xuất xứ từ Mỹ La Tinh hơn so với cà phê robusta từ Đông Nam á. Tuy
nhiên, thị tr−ờng Hoa Kỳ cũng là thị tr−ờng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp
Indonesia vì xuất khẩu của n−ớc này chiếm 70% trong sản l−ợng sản xuất, chủ
yếu ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status