Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23 , L24 , LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23 , L24 , LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro



MỞ ĐẦU. . 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu . 3
1.1. Giá trị kinh tế, đặc điểm nông sinh học và tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt
Nam. .3
1.2.Tính chịu hạn ở thực vật. . 5
1.3. Một số thành tựu nuôi cấy mô và tế bào thực vật vào việc đánh giá kh ả năng
chịu hạn và c họn dòng biến dị soma .9
1.4. K ỹ thu ật RAPD trong phân tích hệ ge n thực vật .11
Chương 2. Vật liệu và phương pháp. . 13
2.1. Vật liệu. .13
2.2. Hó a chất, thiết bị và địa điểm nghiên cứu 13
2.3. Phương pháp nghiên c ứu .14
2.3.1. Phương pháp hóa sinh .14
2.3.2. Phương pháp sinh lý .17
2.3.3. Phương pháp nuôi c ấy in vitro .18
2.3.4. Phương pháp nghiên c ứu trên đồng ruộ ng .20
2.3.5. Ph ương pháp sinh học phân tử .20
Chương 3. Kết quả và thảo luận .22
3.1. Hàm lượng protein và lipit c ủa c ác giố ng lạc nghiên cứu . .22
3.2. Khả năng chịu hạn c ủa các giống lạc L24, LCB, L23, LBK, LTB, L08 23
3.2.1. Khả năng chị u hạn c ủa các giống l ạc L24, LCB, L23, LBK, LTB,L08 ở giai đoạn
hạt nảy m ầm .23
3.2.2. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L24, LCB, L23, LBK, LTB,L08ở giai đoạn cây non
3 lá bằng phương pháp gây hạn nhân tạo .32
3.2.3. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L24, LCB, L23, LBK, LTB,L08 ở giai đoạn mô sẹo.39
3.2.4. Phân nhóm các giống lạc nghiên cứu dựa trên sự phản ứng ở giai đoạn mô sẹo, giai
đoạn hạt nảy mầm và giai đoạn cây non .43
3.3. T ạo vật liệu khởi đ ầu c ho chọn dòng chị u hạn ở các giố ng l ạc bằng kỹ thuật
nuôi c ấy in vitro . .45
3.3.1 Kết qu ả sàng lọc dò ng tế bào chị u hạn bằng kỹ thuật thổi khô, tái sinh cây và
tạo cây hoàn chỉ nh. .45
3.3.2. Phân tích mức độ biến động di truyền một số đặc điểm nô ng học quần thể R0 . . .45
3.3.3. Nhận xét v ề chọ n dòng tế bào chịu mất nước và đ ặc điểm nông học quần thểR0 . .50
3.4. Đánh giá sự thay đ ổi ADN genome c ủa một số dòng l ạc có nguồ n gốc từ mô
sẹo chịu m ất nước. .51
3.4.1. Kết qu ả tách c hiết ADN tổng số51
3.4.2. Phân tích đa hình ADN b ằng kỹ thuật RAPD52
3.4.3. Nhận xét v ề s ự đa hình ADN của một số dòng l ạc có nguồ n gốc từ mô sẹo
chịu mất nước58
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 60
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 62



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ĐVHĐ/mg. Các
giống lạc nghiên cứu đều có hoạt độ protease thấp nhất ở giai đoạn 1 ngày
tuổi và cao nhất ở giai đoạn 7 ngày tuổi. Trong 6 giống nghiên cứu, giống L24
có hoạt độ của protease cao nhất đạt 0,85 ĐVHĐ/mg, thấp nhất là giống L08
0,61 ĐVHĐ/mg, cùng ở giai đoạn 7 ngày tuổi. Tương tự như sự biến đổi hoạt
độ của amylase, hoạt độ của protease ở mẫu thí nghiệm (xử lý sorbitol 5%)
luôn cao hơn đối chứng (không xử lý sorbitol 5%) từ 5,66% - 39,22%.
Bảng 3.5. Hoạt độ của protease trong các giai đoạn hạt nảy mầm
khi xử lý sorbitol 5%
Giống
Hoạt độ enzyme protease (ĐVHĐ/ mg hạt nảy mầm)
1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày
L24
ĐC 0,45 0,01 0,56 0,01 0,61 0,01 0,68 0,06 0,65 0,09
TN 0,54 0,06 0,64 0,20 0,80 0,02 0,85 0,12 0,80 0,06
% so ĐC 120,00 114,28 131,14 125,00 123,08
L23
ĐC 0,41 0,07 0,53 0,04 0,57 0,05 0,62 0,07 0,61 0,05
TN 0,50 0,03 0,56 0,04 0,70 0,05 0,81 0,09 0,72 0,07
% so ĐC 121,95 105,66 122,80 130,65 118,03
L08
ĐC 0,29 0,06 0,41 0,27 0,46 0,10 0,47 0,10 0,43 0,05
TN 0,33 0,06 0,47 0,05 0,55 0,09 0,61 0,12 0,52 0,01
% so ĐC 113,79 114,63 119,57 129,79 120,93
LTB
ĐC 0,33 0,03 0,38 0,11 0,45 0,01 0,51 0,12 0,46 0,09
TN 0,39 0,06 0,46 0,02 0,59 0,06 0,71 0,04 0,62 0,03
% so ĐC 118,18 121,05 131,11 139,22 134,78
LCB
ĐC 0,42 0,09 0,55 0,02 0,59 0,07 0,65 0,12 0,62 0,07
TN 0,48 0,06 0,59 0,08 0,74 0,02 0,83 0,05 0,78 0,09
% so ĐC 106,67 107,27 125,42 127,69 125,80
LBK
ĐC 0,36 0,05 0,41 0,06 0,51 0,03 0,59 0,10 0,48 0,03
TN 0,42 0,06 0,48 0,08 0,66 0,09 0,77 0,04 0,67 0,12
% so ĐC 116,67 117,07 129,41 130,51 125,00
Enzyme protease trong hạt có thể được tổng hợp từ trước ở dạng tiền
chất và tồn tại song song với protein dự trữ, nhưng cũng có một số được tổng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
hợp trong qua trình nảy mầm của hạt. Nhiều nghiên cứu đã cho rằng tăng
ASTT của tế bào thông qua các phân tử chất tan làm tăng khả năng chống
chịu của cây trồng, các chất hòa tan sẽ dần được tích lũy trong tế bào chất
nhằm chống lại sự mất nước và tăng khả năng giữ nước của chất nguyên sinh
[18]. Kết quả nghiên cứu của chúng tui phù hợp với những nhận định của các
tác giả trước đây khi nghiên cứu về ảnh hưởng của hạn sinh lý đến hoạt độ
của protease trên các đối tượng lúa, lạc, đậu tương [17], [19].
1
2
3
4
H×nh 3.3. Định tính hoạt độ protease của giống L24 và LTB ở giai đoạn nảy mầm
A - L24 ĐC ; B - LTB ĐC ; C - LTB TN ; D - L24 TN
3.2.1.5. Ảnh hƣởng của sorbitol 5% đến hàm lƣợng protein của các giống
lạc nghiên cứu ở giai đoạn hạt nảy mầm
Kết quả phân tích ảnh hưởng của sorbitol 5% đến hàm lượng protein ở
giai đoạn hạt nảy mầm được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.4.
Hàm lượng protein trong hạt nảy mầm của các giống lạc tăng mạnh từ
giai đoạn 3 ngày tuổi và đạt cao nhất ở giai đoạn 7 ngày tuổi, đến 9 ngày tuổi
hàm lượng protein bắt đầu giảm. Ở tất cả các giống nghiên cứu, mẫu thí
nghiệm luôn cao hơn mẫu đối chứng. Cụ thể, hàm lượng protein của giống
L24 ở giai đoạn 1 ngày tuổi chỉ đạt 16,51%, đến giai đoạn 5 ngày tuổi đạt
22,34%, tiếp tục tăng đến giai đoạn 7 ngày tuổi đạt 28,79% và giảm xuống
chỉ còn 26,33% ở giai đoạn 9 ngày tuổi. Trong đó, giống L24 có hàm lượng
protein cao nhất đạt 28,79% (tăng 43,31% so với ĐC), thấp nhất là giống L08
đạt 22,61% (tăng 39,48% so với ĐC) cùng ở giai đoạn 7 ngày tuổi. Điều này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
0
5
10
15
20
25
30
35
1 3 5 7 9
Ngày
H
àm

ợn
g
pr
ot
ein
(%
)
L24 L23 L08 LTB LCB LBK
cũng phù hợp với kết quả mà chúng tui thu được về sự biến động hoạt độ
enzyme protease.
B¶ng 3.6. Hàm lượng protein tan của các giống nghiên cứu
ở giai đoạn nảy mầm
Giống
Hàm lƣợng protein tan (%)
1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày
L24
ĐC 13,28 0,26 14,04 0,16 16,08 0,19 20,09 0,17 19,07 0,42
TN 16,51 0,23 18,04 0,12 22,34 0,15 28,79 0,25 26,33 0,47
% so ĐC 124,32 128,49 138,93 143,31 138,07
L23
ĐC 12,34 0,12 13,37 0,46 15,82 0,25 19,62 0,11 18,71 0,16
TN 15,28 0,06 17,42 0,33 21,23 0,11 27,07 0,19 25,34 0,18
% so ĐC 123,82 130,29 134,19 137,97 135,44
L08
DC 11,25 0,09 11,48 0,09 13,42 0,15 16,21 0,24 15,53 0,23
TN 13,28 0,35 15,21 0,25 18,25 0,18 22,61 0,17 21,07 0,12
% so ĐC 122,67 132,49 135,89 139,48 135,67
LTB
ĐC 10,40 0,04 12,62 0,29 14,22 0,31 18,05 0,10 18,60 0,17
TN 13,20 0,15 16,80 0,36 19,01 0,40 24,95 0,04 22,80 0,49
% so ĐC 126,92 133,12 133,68 138,22 122,58
LCB
ĐC 12,60 0,15 14,01 0,21 16,20 0,31 19,52 0,28 18,90 0,28
TN 15,66 0,28 17,96 0,48 21,47 0,02 27,30 0,16 25,65 0,13
% so ĐC 124,28 127,92 132,53 139,86 135,71
LBK
ĐC 11,28 0,18 13,14 0,25 15,12 0,37 19,50 0,37 19,20 0,25
TN 14,71 0,03 17,30 0,41 19,81 0,01 26,80 0,18 23,60 0,14
% so ĐC 130,41 131,65 131,02 137,40 122,91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Hình 3.4. Biến động hàm lượng protein của các giống lạc
ở giai đoạn nảy mầm
Tuy vậy, khi xử lý hạn bằng dung d ịch sorbitol 5% thì hàm lượng
protein tan cũng chỉ đạt đến giới hạn nhất định tùy thuộc vào khả năng chịu
hạn của giống.
3.2.1.6. Mối tƣơng quan giữa hoạt độ enzyme protease và hàm lƣợng
protein của các giống lạc nghiên cứu ở giai đoạn hạt nảy mầm
Phân tích mối tương quan giữa biến động hoạt độ enzyme protease với
sự thay đổi hàm lượng protein trong hạt ở giai đoạn hạt nảy mầm cho thấy
hàm lượng protein phụ thuộc tuyến tính vào hoạt độ enzyme protease. Hệ số
tương quan giữa hàm lượng protein và hoạt độ enzyme protease, phương
trình hồi quy của sự phụ thuộc đó được trình bày ở bảng 3.7
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, hàm lượng protein phụ thuộc chặt chẽ vào
hoạt độ của protease với hệ số tương quan dao động từ 0,81 đến 0,99. Hoạt độ
của protease càng cao thì quá trình phân giải protein dự trữ càng lớn, cung cấp
nguyên liệu cho quá trình nảy mầm của hạt cũng như điều chỉnh áp suất thẩm
thấu của tế bào trong điều kiện cực đoan. Có thể xếp theo thứ tự giảm dần hoạt
độ enzyme protease và hàm lượng protein tan giữa các giống như sau: L24>
LCB> L23 > LBK> LTB> L08.
Bảng 3.7. Tương quan giữa hoạt độ của protease và hàm lượng protein
ở giai đoạn hạt nảy mầm
Giống Phương trình hồi quy Hệ số tương quan (R)
L24 Y = 30,93X- 4,18 0,99
L23 Y = 37,40X- 3,79 0,92
L08 Y= 19,90X+ 6,90 0,97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
LTB Y=24,00X+ 5,63 0,92
LCB Y = 24,50X+ 5,04 0,81
LBK Y= 25,50X+ 4,52 0,93
3.2.1.7. Nhận xét về khả năng chịu hạn của các giống lạc trong điều kiện
hạn sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm
(1) Ảnh hưởng của dung dịch sorbitol 5% đến các chỉ tiêu nghiên cứu của các
giống lạc ở giai đoạn hạt nảy mầm có sự khác biệt và phụ thuộc vào khả năng
chịu hạn của từng giống. Trong đó, ở tất cả các chỉ tiêu theo dõi giống L24
đều đạt mức cao nhất và thấp nhất là giống L08. Các mẫu thí nghiệm luôn cao
hơn so với đối chứng.
(2) Hàm lượng đường tan và hoạt độ enzyme - amylase, hàm lượng protein
tan và hoạt độ enzyme protease có mối tương quan thuận chặt chẽ.
3.2.2. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L24 L23, L08, LTB, LCB, LBK ở
giai đoạn cây non 3 lá bằng phƣơng pháp gây hạn nhân tạo
3.2.2.1. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lạc ở giai đoạn cây non 3 lá
Nghiên cứu khối lượng rễ, thân, lá ở giai đo

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status