Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú tăng huyết áp băng thuốc enalapril và nifediine tại thành phố Thái Nguyên - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú tăng huyết áp băng thuốc enalapril và nifediine tại thành phố Thái Nguyên



MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHưƠNG 1: Tổng quan 3
1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp 3
1.2. Dịch tế học bệnh tăng huyết áp 4
1.3. Cơ chế bệnh sinh của THA 5
1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA 7
1.5. Các biến chứng thường gặp của bệnh tăng huyết áp 10
1.6. Điều trị THA 10
1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 18
1.8.Tình hình kiểm soát và ĐTB THA trên thế giới và ở Việt Nam 19
CHưƠNG 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu 22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu 23
2.4. Mô hình nghiên cứu 25
2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu 26
2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu 27
2.7. Phương pháp khống chế sai số 30
2.8. Vật liệu nghiên cứu 31
2.9. Phân tích và xử lý số liệu 31
CHưƠNG 3: kết quả nghiên cứu 32
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 32
3.2. Kết quả điều trị THA bằng Enalapril và Nifedipil 38
3.3. Đánh giá kết quả điều trị theo một số yếu tố ảnh hưởng 43
CHưƠNG 4: bàn luận 51
4.1.Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 51
4.2. Kết quả điều trị 55
4.3. Đánh giá kết quả điều trị theo một số yếu tố ảnh hưởng 64
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

mềm SPSS 10.0.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố bệnh THA độ II theo độ tuổi và giới tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Giới
Độ tuổi
Nam Nữ Tổng số
n % n % n %
30 - 39 1 1,7 1 1,7 2 3,4
40 - 49 1 1,7 8 13,3 9 15,0
50 - 59 9 15,0 24 40,0 33 55,0
= 60 8 13,3 8 13,3 16 26,6
Tổng cộng 19 31,7 41 68,3 60 100
X (tuổi) 59,16 ± 11,3 54,54 ± 6,9 56 ± 8,7
Nhận xét: Độ tuổi gặp nhiều là 50–59 (55%), tuổi thấp nhất là 31, cao nhất là
77. Tuổi trung bình của bệnh nhân THA = 56 ± 8,7; Tuổi trung bình của nam là
59,16 ± 11,3; tuổi trung bình của nữ là 54,54 ± 6,9. Tỷ lệ nữ/nam là 2,15/1
(41/19). Nữ chiếm tỷ lệ 68,3%
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh THA độ II theo nhóm tuổi và giới tính
Bảng 3.2. Phân bố bệnh theo theo nghề nghiệp, giới tính
Giới
Nghề nghiệp
Nam Nữ Tổng số
n % n % n %
HCSN 2 3,3 6 10 8 13,3
Tỷ lệ %
Độ tuổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Công nhân 0 0 1 1,7 1 1,7
Nội trợ 5 8,3 16 26,7 21 35,0
CB hƣu 9 15,0 16 26,7 25 41,7
Làm ruộng 3 5,0 2 3,3 5 8,3
Tổng cộng 19 31,6 41 68,4 60 100
Nhận xét:
Tang huyết áp gặp ở tất cả các đối tƣợng, chiếm tỷ lệ cao ở đối tƣợng
là hƣu trí 41,7%, tiếp đến là nội trợ chiếm 35%, trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ
cao hơn so với nam giới.
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo theo nghề nghiệp, giới tính
Bảng 3.3. Phân bố bệnh theo trình độ học vấn và nơi cƣ trú
Nơi cƣ trú
Trình độ văn hoá
Thành thị Nông thôn Tổng số
n % n % n %
Tiểu học 5 8,3 1 1,7 6 10,0
Tỷ lệ %
NghÒ nghiÖp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Phổ thông cơ sở 9 15,0 1 1,7 10 16,7
Phổ thông trung học 25 41,7 4 6,7 29 48,3
Trung cấp + đại học 14 23,3 1 1,7 15 23,0
Tổng số 53 88,3 7 11,7 60 100
Nhận xét:
Đối tƣợng có trình độ học vấn bậc phổ thông trung học chiếm tỷ lệ
là 48,3%, cao hơn các đối tƣợng có trình độ học vấn khác
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh theo theo trình độ học vấn và nơi cƣ trú
Bảng 3.4. Một số triệu chứng lâm sàng của các đối tƣợng nghiên cứu có
trƣớc khi điều trị.
Triệu chứng lâm sàng Số lƣợng Tỷ lệ %
Đau đầu, chóng mặt 44 73,3
Đau ngực 21 35,0
Tỷ lệ %
Tr×nh ®é
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Khó thở khi gắng sức 23 38,3
Hồi hộp- đánh TT ngực 19 31,7
Ù tai 10 16,7
Mất ngủ 32 53,3
Không có t/c 5 8,3
Nhận xét :
Triệu chứng gặp nhiều nhất là đau đầu, chóng mặt (73,3%), rồi đến mất
ngủ, khó thở khi gắng sức, đau ngực... tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp không có
triệu chứng chỉ chiếm 8,3%.
Biểu đồ 3.4. Một số triệu chứng lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc
điều trị
Bảng 3.5 . Thời gian mắc bệnh chung của các đối tƣợng nghiên cứu (Tính
theo năm)
Thời gian Số lƣợng Tỷ lệ %
=1 năm 5 8,3
>1 - 5 năm 40 66,7
>5 - 10 năm 14 23,3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
> 10 năm 1 1,7
Tổng cộng 60 100
X±SD 4,21±2,41
Nhận xét:
Thời gian mắc bệnh chủ yếu từ >1- 5 nam chiếm tỷ lệ cao 66,7%;
23,3% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh > 5-10 năm, 8,3% bệnh nhân có thời
gian mắc bệnh = 1 năm và chỉ có 1,7% bệnh nhân mắc bệnh >10 năm. Thời
gian mắc bệnh trung bình của các đối tƣợng nghiên cứu là: 4,21 ± 2,41 (năm).
Biểu đồ 3.5. Phân bố thời gian mắc bệnh THA của đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3.6. Phân loại thể trạng đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính
Giới tính
Thể trạng
Nam Nữ Tổng
n % n % n %
Bình thƣờng 9 15,0 19 31,7 28 46,7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Tiền béo phì 6 10,0 13 21,6 19 31,7
Béo phì độ I 4 6,7 9 15,0 13 21,6
Tổng cộng 19 31,7 41 68,3 60 100
Nhận xét :
Trong 60 đối tƣợng nghiên cứu có: Thể trạng bình thƣờng chiếm
46,7%. Tiền béo phì chiếm 31,7%. Béo phì độ I chiếm 21,6% và không thấy có
thể trạng gầy và béo phì độ II, III...
Biểu đồ 3.6: Phân loại thể trạng đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính
3.2. Kết quả điều trị THA bằng Enalapril và Nifedipine
Bảng3.7. Chỉ số huyết áp lần đầu và sau 3 lần tái khám của 2 nhóm
Nhóm
Tháng
Enalapril Nifedipine
HATT(X±SD)
(mmHg)
HATTr(X±SD)
(mmHg)
HATT(X±SD)
(mmHg)
HATTr(X±SD)
(mmHg)
T0(1) 161,33±5,07 95,33±5,4 164,5±4,8 94,17±7,32
Tỷ lệ %
Giíi tÝnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
T1(2) 145,5±10,53 85,83±6,58 148,83±9,07 91,5±7,21
T2(3) 140,5±10,53 83,17±7,37 140,3±8,05 84,33±6,12
T3(4) 138,83±11,35 84,67±8,5 137,8±7,95 86,17±7,84
p < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001
Nhận xét:
Chỉ số huyết áp của 2 nhóm sau điều trị giảm rõ rệt so với trƣớc điều
trị, sự khác biệt có ý nghĩa với p <0,001. Chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trƣơng
trƣớc và sau điều trị giữa 2 nhóm không có sự khác biệt (p>0,05).
Biểu đồ 3.7: Chỉ số huyết áp ở lần đầu và sau 3 lần tái khám của 2 nhóm
Bảng 3.8. Thay đổi phân độ huyết áp sau điều trị của 2 nhóm Enalapril và
Nifedipine
Nhóm
Huyết áp
Nifedipine Enalapril Tổng số
n % n % n %
Bình thƣờng 11 36,7 9 30,0 20 33,3
Độ I 17 56,7 20 66,7 37 61,7
Huyết áp
Thời gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Độ II 2 6,6 1 3,3 3 5,0
Tổng 30 100 30 100 60 100
Nhận xét: Chỉ số huyết áp của hai nhóm trở về độ I chiếm tỷ lệ cao, 5% bệnh
nhân có chỉ số huyết áp giảm không đáng kể sau điều trị nên không giảm độ
đƣợc.
Bảng 3.9. Các triệu chứng lâm sàng trƣớc và sau khi điều trị ở nhóm dùng
Enalapril.
Nhóm
Triệu chứng
Enalapril
p Trƣớc Sau
Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ
Đau đầu, chóng mặt
20 66 7 23,3 <0,001
Mất ngủ 14 46,7 4 13,3 <0,05
Khó thở khi gắng sức 9 30 3 10,0 >0,05
Đau ngực 9 30 6 20,0 >0,05
Hồi hộp - đánh trống ngực 8 26,7 1 3,3 <0,05
Ù tai 4 13,3 1 3,3 >0,05
Không có triệu chứng 3 10,0 20 66,7 <0,001
Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng: đau đầu, chóng mặt, hồi hộp đánh trống
ngực, mất ngủ đều giảm rõ rệt so với trƣớc điều trị, sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p <0,05. Tỷ lệ bệnh nhân không còn có các triệu chứng tăng lên
chiếm 66,7%, có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.
Bảng 3.10. Các triệu chứng lâm sàng trƣớc và sau khi điều trị ở nhóm
dùng Nifedipine
Nhóm
Triệu chứng
Nifedipine
p Trƣớc Sau
Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ
Đau đầu, chóng mặt
24 80 13 43,3 <0,05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Mất ngủ 18 60 9 30 <0,05
Khó thở khi gắng sức 14 46,7 2 6,7 <0,05
Đau ngực 12 40 7 23,3 >0,05
Hồi hộp - đánh trống ngực 11 36,7 2 6,7 <0,05
Ù tai 6 20 1 3,3 >0,05
Không có triệu chứng 2 6,7 9 30 <0,05
Nhận xét: Các triệu chứng nhƣ: đau đầu, chóng mặt, hồi hộp đánh trống ngực,
mất ngủ đều giảm rõ rệt so với trƣớc điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê với p <0,05.
Bảng 3.11. Thay đổi thể trạng của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị ở
nhóm dùng Enalapril
Nhóm
Thể trạng
Enalapril
Trƣớc Sau
p
n % n %
Bình thƣờng
13 43,3 14 46,7 >0,05
Tiền béo phì 9 30 11 36,7 >0,05
Béo phì độ I 8 26,7 5 16,6 >0,05
Nhận xét: Thể trạng của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều tr...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status